160 likes | 417 Views
Giáo Dục Công Dân 8. TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH. KIỂM TRA BÀI CŨ. Thế nào là tự lập? Kể lại một việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân?. Em có suy nghĩ gì khi quan sát hình trên?. Tiết 12 : Bài 11 :. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. Ở tiết 1này chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung sau đây.
E N D
Giáo Dục Công Dân 8 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là tự lập? Kể lại một việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân?
Tiết 12: Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO Ở tiết 1này chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung sau đây 1. Truyện đọc: “ Ngôi nhà không hoàn hảo” 2. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo: 3. Ý nghĩa của lao động tự giác sáng tạo 4. Thực hành
Tìm hiểu truyện đọc: NGÔI NHÀ KHÔNG HOÀN HẢO Em có nhận xét gì về thái độ của người lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng? Hậu quả việc làm của ông là gì? Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân? Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó - Thái độ lao động của người thợ mộc trước đó: Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc thực hiện các quy trình kĩ thuật. - Thái độ lao động trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng: Không dành hết tâm trí cho công việc, tâm trí mệt mỏi, sử dụng vật liệu tạp nham, không tuân theo quy trình kĩ thuật. Nhận lấy thành quả lao động của mình. Đó là một ngôi nhà không hoàn hảo Thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động Để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động cần phải có ý thức tự giác và óc sáng tạo.
Nêu những biểu hiện lao lao động tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập, lao động Ví dụ: • @ Trong học tập:Tự giác học bài, làm bài, đọc • thêm tài liệu, sách, báo, tìm ra cách học tốt nhất • cho mình. • @ Trong lao động: Nhiệt tình tham gia mọi công • việc ở trường, gia đình,ở cộng đồng, suy nghĩ cải tiến • phương pháp lao động
Tiết 12: Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO 1. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? a. Lao động tự giác: b. Lao động sáng tạo:
Có mấy hình thức lao động? Đó là những hình thức nào? Cho ví dụ. LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG TRÍ ÓC LAO ĐỘNG CHÂN TAY Ví dụ: • - Làm toán • Sáng tác thơ • Nghiên cứu • ………… • Cuốc đất • Dệt vải • Trồng lúa • ………… Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện để con người và xã hội phát triển? Lao động giúp con người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lí; phát triển năng lực. Làm ra của cải cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của con người.
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút ) • Nhóm 1,2: Nêu những biểu hiện thiếu tự giác, sáng tạo của • học sinh trong học tập, lao động và hậu quả của nó? • Nhóm 3,4: Hãy cho biết lợi ích của tự giác trong học tập, lao • động và lợi ích của sáng tạo trong học tập, lao động? • Nhóm 5,6: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ • không cần phải sáng tạo. • Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?
Tiết 12: Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO 1. Lao động tự giác và sáng tạo: a. Lao động tự giác: b. Lao động sáng tạo: 2. Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo:
BÀI TẬP Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu tục ngữ, ca dao sau: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sáng tạo của người học sinh: • Cái khó……cái khôn • b. Non cao cũng có đường………, • Đường dầu hiểm nghèo cũng có……….. • c. Học một biết……… ló trèo lối đi mười • Học thuộc lòng nội dung bài học trong sách giáo khoa • b. Chỉ làm theo những gì thầy dạy • c. Tự tìm cho mình phương pháp học tập tốt nhất • d. Học thuộc lòng các bài giải mẩu để chuẩn bị cho kì thi c
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ • Học bài và làm bài tập 1 (SGK) • Sưu tầm những tấm gương, những câu tục ngữ, ca dao về lao động • tự giác và sáng tạo • Xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức lao động tự giác và sáng tạo • Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm về nội dung lao động tự giác và • sáng tạo để tiết sau trình bày.