1.13k likes | 1.55k Views
Phần thứ hai. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN. Lê Lợi Khởi Nghĩa ở Lam Sơn.
E N D
Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN
Lê Lợi Khởi Nghĩa ở Lam Sơn Từ khi nhà Minh sang cai trị An Nam, dân ta phải khổ nhục trăm đường, tiếng oan không kêu ra được, lòng tức giận ngấm nghía ở trong tâm can, chỉ mong mỏi ra cho khỏi đống than lửa. May lúc ấy có một đấng anh hùng nổi lên, kéo cờ nghĩa để chống với giặc Minh, trong 10 năm ấy lại được giang sơn cũ, và xây đắp lại nền độc lập cho nước Nam.
Đại Việt Nhà Hậu Lê (1418–1527 và 1533–1789) Là triều đại được thành lập sau khi Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi) lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến Thắng quân Minh.
Nhà Hậu Lê(1418–1527) và (1533–1789) Nhà Hậu Lê gồm hai giai đoạn: Lê Sơ (1428-1527) và Lê Trung Hưng (1533-1789)
Đại ViệtThời Lê sơ (1428-1527) • Thời Lê sơ kéo dài đúng 100 năm • Có 10 vua thuộc 6 thế hệ.
NHÀ LÊ (1428-1788) I. Lê Thái Tổ (1428 - 1433) Niên hiệu: Thuận Thiên
II. Lê Thái Tông (1434 - 1442) Niên hiệu: Thiệu Bình (1434 - 1442) Đại Bảo (1440 - 1442)
III. Lê Nhân Tông (1443 - 1459) Niên hiệu: Đại Hòa (1443 - 1453) Diên Ninh (1454 - 1459).
IV. Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Niên hiệu: Quang Thuận (1460 - 1469) Hồng Đức (1470 - 1497).
V. Lê Hiến Tông (1497 - 1504) Niên hiệu: Cảnh Thống
VI. Lê Túc Tông (1504) và Lê Uy Mục (1505 - 1509) Niên hiệu: Thái Trinh và Đoan Khánh
VII. Lê Tương Dực (1510 - 1516) Niên hiệu: Hồng Thuận 1. Việc thuế má 2. Đại Việt thông giám3. Sự biến loạn
VIII. Lê Chiêu Tông và Lê Cung Hoàng (1516 - 1527) Niên hiệu: Quang Thiệu (1516 - 1526) Thống Nguyên (1527) 1. Giặc Trần Cao quấy nhiễu ở Đông đô 2. Quan trong Triều làm loạn 3. Mạc đăng Dung chuyên quyền
Đại ViệtThời Lê Trung Hưng (1533–1789) • Lê Trang Tông (1533-1548) Niên hiệu: Nguyên hòa 2. Lê Trung Tông (1548-1556) Niên hiệu: Thuận bình
Đại ViệtThời Lê Trung Hưng (1533–1789) 3. Lê Anh Tông (1556 - 1573) Niên hiệu: Thiên-hữu (1557) Chính trị (1558-1571) Hồng phúc (1572-1573) 4. Lê Thế Tông (1573 - 1599) Niên hiệu: Gia thái (1573-1577) Quang hưng (1578-1599)
Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 5. Lê Thần Tông (1619-1643) (lần thứ nhất) Niên hiệu: Vĩnh tộ (1620-1628) Đức long (1629-1643) Dương hòa (1635-1643) 6. Lê Chân Tông (1634-1649) Niên hiệu: Phúc-thái
Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 7. Lê Thần Tông (1649-1662) (lần thứ hai) Niên hiệu: Khánh đức (1649-1652) - Thịnh đức (1653-1657) – Vĩnh thọ (1658-1661) - Vạn khánh (1662). 8. Lê Hi Tông ( 1676-1705) Niên hiệu: Vĩnh trị (1678-1680) – Chính hòa (1680-1705)
Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 9. Lê Đế Duy Phương (1729-1732) Niên hiệu: Vĩnh khánh 10. Lê Thuần Tông (1732-1735) Niên hiệu: Long đức 11. Lê Ý Tông (1735-1740) Niên hiệu: Vĩnh hữu
Đại ViệtThời Lê Trung hưng (1533–1789) 12. Lê Hiển Tông (1740-1786) Niên hiệu: Cảnh hưng 13. Lê Mẫn Đế (1787-1788) Niên hiệu: Chiêu thống
Đại Việt Thời Lê sơ (1428-1527) Từ năm 1428 Đến năm 1527 CN Đại ViệtThời Lê sơ (1428-1527) Kinh đô Thăng Long
Lý ThánhTông (1054-1072) Lý Thái Tổ (1010-1028) Đại Việt Đại Cồ Việt Thành NHÀ TRẦN (1225-1400) Đại Việt Lê Thái Tổ (1428 - 1433) Đại Việt HỒ QUÝ LY (1400-1407) Đại Ngu
NHÀ LÊ (1428-1788) I. Lê Thái Tổ ( 1428 - 1433 ) Niên-hiệu: Thuận Thiên 1. Bình Định Vương lên ngôi tôn 2. Việc học hành 3. Luật lệ 4. Việc cai trị 5. Phép quân điền 6. Việc binh lính 7. Công thần bị giết
Bình Định Vương lên ngôi tức là vua Thái Tổ nhà Lê; • Đặt quốc hiệu là Đại Việt. Năm ấy là năm Mậu thân, lịch Tây là năm 1428.
Vua Thái tổ lên ngôi, phong thưởng cho các công thần: bên văn thì ông Nguyễn Trãi đứng đầu, bên võ thì ông Lê Vấn đứng đầu, cả thảy là 227 người đều được quốc tính cả. • Ngài lại phong cho ông Nguyễn Trãi là Quan phục hầu, ông Trần Nguyên Hãn là Tả tướng quốc, ông Phạm Văn Xảo làm Thái úy.
Những người công thần xếp vào • Bậc thứ nhất thì được thưởng tước là Thượng trí tự. • Bậc thứ nhì thì được tước là Đại trí tự. • Bậc thứ ba thì được tước là Trí tự.
Xây dựng đất nước • Giai đoạn đầu là xây dựng lại đất nước sau thời kỳ bị nhà Minh đô hộ. • Sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ nhanh chóng bắt tay vào xây dựng đất nước bị tàn phá qua nhiều năm chiến tranh.
Hành chính • Năm 1428 Lê Thái Tổ chia nước ra làm 5 Đạo, Đông, Tây, Nam, Bắc (tương ứng với bắc bộ ngày nay) và Hải Tây đạo, gồm cả Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình và Thuận Hóa. Trong các đạo, đạo nào cũng có quan Hành khiển để giữ sổ sách về việc quân dân.
Hành chính • Dưới Đạo là Trấn, Lộ, Huyện, Châu. • Đơn vị hành chính cơ sở là Xã.
Tổ chức hành chính địa phương thời LÊ TriềuđìnhTW ĐẠI VIỆT ĐẠO Lộ Trấn Phủ Huyện Châu Huyện Châu Hương Xã Xã
ĐẠI VIỆT Triều đình TW ĐẠO LỘ (An Phủ Sứ) Phủ (Tri Phủ) Trấn Trấn phủ HUYỆN (Huyện lệnh) HUYỆN (Huyện lệnh) CHÂU (Tri Châu) Hương Hương trưởng Hương Hương trưởng Hương Hương trưởng Xã xã quan Xã xã quan Xã xã quan
Xây dựng đất nước • Sang thời Lê Thánh Tông, vua tiến hành một loạt cải cách đưa Đại Việt bước vào thời kỳ phát triển thịnh trị được coi là hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam.
Đến thời vua Lê Thánh Tông năm 1428 • Từ 5 đạo chia làm thành 12 Đạo Thừa tuyên. (12 Đạo xem GT-125).
Thay chức An phủ sứ đứng đầu ở mỗi Đạo bằng 3 Ty phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau ở mỗi Đạo thừa tuyên. • Dưới Đạo thừa tuyên có Phủ, Châu Huyện, Xã.
ĐẠI VIỆT Triều đình TW ĐẠO LỘ (An Phủ Sứ) Phủ (Tri Phủ) Trấn Trấn phủ HUYỆN (Huyện lệnh) HUYỆN (Huyện lệnh) CHÂU (Tri Châu) Hương Hương trưởng Hương Hương trưởng Hương Hương trưởng Xã xã quan Xã xã quan Xã xã quan
Bộ máy chính quyềnphong kiến được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông thì được các nhà nghiên cứu đánh giá là hoàn chỉnh nhất.
Đứng đầu triều đình là vua. Để tập trung quyền lực vào nhà vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc đại tổng quản đại hành khiển. • Vua trực tiếp nắm mọi quyền hànhkể cả chức tổng chỉ huy quân đội. • Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
Nhà nước phong kiến tập quyền qua các đời từ nhà Trần có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ. • Đời vua Lê Thái Tổ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức Bộ Hộ). • Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ: Binh, Hình, Công, Lại, Lễ, Hộ.
Nhà nước TW thời Trần BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ BINH BỘ HỘ
Nhà nước TW thời LÊ THÁI TỔ BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ
Nhà nước TW thời Lê Thánh Tông BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ CÔNG
Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ • Bộ Binh: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp; • Bộ Hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo.
Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ • Bộ Công: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện, thành trì và quản đốc thợ thuyền. • Bộ Lại: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
Lê Thánh Tông tổ chức thành sáu bộ • Bộ Lễ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu; • Bộ Hộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh.
Nhà nước TW thời Lê Thánh Tông BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ CÔNG
Dưới thời Lê Thánh Tông • Các quan chỉ được làm việc tối đa đến tuổi 65 và ông bãi bỏ luật cha truyền con nối cho các gia đình có công - công thần. • Lê Thánh Tông tôn trọng việc chọn quan phải là người có tài và đức.
Chính sách thuế • Lê Thánh Tông quan tâm đến các chính sách nhằm phát triển kinh tế như: • Sửa đổi luật thuế về điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền.
CHÍNH SÁCH khuyến khích phát triển nghề thủ công nghiệp • Các ngành nghề thủ công nghiệp và xây dựng dưới thời trị vì của Lê Thánh Tông cũng phát triển rực rỡ.
CHÍNH SÁCH Kinh tế đối Ngoại • Thương mại và giao dịch buôn bán với các lân bang phát triển mạnh, cùng với bước chân viễn chinh xa xôi của đội quân đế chế Đại Việt.