340 likes | 984 Views
Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ. 1. Tiền tệ 2. Cầu tiền 3. Cung tiền 4. Thị trường tiền tệ cân bằng 5. Quan hệ LM 6. Chính sách tiền tệ. 1. Tiền Tệ. Khái niệm Chức năng của tiền Các loại tiền Khối lượng tiền. 1. Tiền Tệ. Khái niệm
E N D
Chương 4THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ • 1. Tiền tệ • 2. Cầu tiền • 3. Cung tiền • 4. Thị trường tiền tệ cân bằng • 5. Quan hệ LM • 6. Chính sách tiền tệ
1. Tiền Tệ • Khái niệm • Chức năng của tiền • Các loại tiền • Khối lượng tiền
1. Tiền Tệ • Khái niệm • Tiền là mọi thứ được chấp nhận rộng rãi làm phương tiện mua hàng hoá và dịch vụ.
1. Tiền Tệ • Chức năng của tiền • Phương tiện trao đổi • Đơn vị kế toán hay đơn vị tiền tệ kế toán • Phương tiện bảo tồn giá trị
1. Tiền Tệ • Các loại tiền • Tiền bằng hàng hóa: khi tồn tại dưới hình thức hàng hoá có giá trị cố hữu • Tiền kim loại • Tiền giấy: • Tiền giấy khả hoán • Tiền giấy bất khả hoán • Tiền ngân hàng: là lượng tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc
1. Tiền Tệ • Khối lượng tiền tệ, có 3 phép đo • Khối tiền giao dịch M1:phương tiện được sử dụng rộng rãi trong thanh toán và chi trả về hàng hoá và dịch vụ • Khối tiền mở rộng M2: khối tiền M1 cộng với tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng • Khối tiền tài sản M3: khối tiền M2 cộng với trái khoán như hối phiếu, tín phiếu kho bạc.
2. Cầu Tiền • Là lượng tiền mà người ta muốn nắm giữ • Các tài sản tài chính có hai chức năng chính là phương tiện trao đổi và phương tiện cất giữ của cải.
2. Cầu Tiền • Trong đó, cầu tiền để trao đổi là một hàm theo thu nhập và cầu tiền để dự trữ là một hàm theo lãi suất. • Từ phân tích trên hàm cầu tiền được viết như sau: Md = P * f(Y,i) => Md đồng biến với Y => Md nghịch biến với i
i f (Y,i) 0 Md/P Đường cầu tiền tệ 2. Cầu Tiền
3. Cung Tiền • Khái niệm • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Ngân hàng trung ương và cung tiền
3. Cung Tiền • Khái niệm • Cung tiền (Ms) là tổng khối lượng tiền hiện có trong nền kinh tế, đó cũng chính là M1 Ms = Cp + D • Cp : tiền mặt ngoài ngân hàng • D : tiền gửi không kỳ hạn • Cơ sở tiền tệ (H): là tổng của tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (R) H = Cp + R
3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Chức năng • Nhận tiền gửi và cho vay lại • Cho phép các cá nhân và tổ chức sử dụng tài khoản séc như là một phương tiện thanh • Vai trò • Đóng vai trò của một trung gian tài chính trong nền kinh tế • Đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cung tiền của nền kinh tế
3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Qui mô và hình thức hoạt động => bảng tổng kết tài sản
3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Vấn đề tạo ra tiền của các ngân hàng thương mại • Khi nhận được một khoản tiền gửi thì NHTM phải dự trữ lại một tỷ lệ phần trăm tiền mặt và cho vay phần còn lại • Tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng là tổng của dự trữ bắt buộc và dự trữ thừa • Dự trữ bắt buộc • Dự trữ thừa tức một phần dự trữ để tại ngân hàng
Ngân hàng C Ngân hàng B Ngân hàng A Tài sản có Tài sản có Tài sản có Tài sản nợ Tài sản nợ Tài sản nợ Dự trữ Dự trữ Dự trữ 9 10 8,1 Tiền gửi Tiền gửi Tiền gửi 81 90 100 Cho vay Cho vay Cho vay 81 90 72,9 3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • VD: Ngân hàng A có tổng số tiền gửi là 100 triệu đồng, tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%
3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Tổng thay đổi trong lượng tiền gửi bằng lượng thay đổi dự trữ nhân với nghịch đảo của tỷ lê dự trữ bắt buộc
3. Cung Tiền • Ngân hàng thương mại và cung tiền • Các nhà kinh tế dùng số nhân tiền tệ để đo lường độ khuếch đại của cung tiền so với cơ số tiền tệ cp: là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi cp = Cp / D ra: là tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại ra = R / D Vậy: Số nhân tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ thực tế và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
3. Cung Tiền • Ngân hàng trung ương và cung tiền • Là một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
3. Cung Tiền • Ngân hàng trung ương và cung tiền • Đây là tổ chức duy nhất được phát hành tiền trong nền kinh tế thông qua các công cụ • Nghiệp vụ thị trường mở • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Lãi suất chiết khấu • Có khả năng kiểm soát cung tiền và các điều kiện tín dụng của một quốc gia
i Ms/P i0 F(Y,i) Md/P Cân bằng cung cầu tiền tệ 4. Thị Trường Tiền Tệ Cân Bằng • Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền
5. Quan Hệ LM • Phương trình LM • Sự hình thành đường LM • Các yếu tố làm thay đổi đường LM
5. Quan Hệ LM • Phương trình đường LM • Cung tiền thực • Cầu tiền : đồng biến với thu nhập và nghịch biến với lãi suất. Hàm cầu tiền đối với tiền thực có dạng Md = k.Y – h.i • Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền • Giá trị k là độ nhạy cảm của số dư tiền thực đối với thu nhập • Giá trị h là độ nhạy cảm của cầu tiền thực đối với lãi suất. • Đây chính là phương trình đường LM.
MS i i LM i2 i1 Md’ Md 0 M/P 0 Y1 Y2 Y Xây dựng đường LM 5. Quan Hệ LM • Sự hình thành đường LM • Đường LM được viết lại
i i MS LM i2 B i2 1 ● 2 3 i1 MD2 i1 A ● MD1 0 0 M* M Y1 Y2 Y Sự chuyển động dọc theo đường LM 5. Quan Hệ LM • Các yếu tố làm thay đổi đường LM • Di chuyển: Ms không đổi, Y thay đổi => Md thay đổi => i thay đổi => di chuyển dọc LM
M1S i M2S i LM1 LM2 i1 E1 E2 i2 MD 0 M1 M2 M/P 0 Y1 Y Sự dịch chuyển đường LM 5. Quan Hệ LM • Các yếu tố làm thay đổi đường LM • Dịch chuyển: Y không đổi, Ms thay đổi => i thay đổi => LM dịch chuyển
6. Chính Sách Tiền Tệ • Chính sách tiền tệ nới lỏng Y < Yp • Nền kinh tế đóng: Ms => i => I , C => AD => Y • Nền kinh tế mở: Ms => i => tiền chuyển ra nước ngoài => DEX => E => R => Ms => i => I và C => AD => Y
6. Chính Sách Tiền Tệ • Chính sách tiền tệ thắt chặt Y > Yp • Nền kinh tế đóng: Ms => i => I , C => AD => Y • Nền kinh tế mở: Ms => i => tiền chuyển ra nước ngoài => DEX => E => R => Ms => i => I , C => AD => Y
Bài Tập • 5. Bạn có 100 đô la để dưới gối, nhưng bây giờ bạn quyết định gửi nó vào ngân hàng. Nếu 100 đô la này được giữ lại trong hệ thống ngân hàng dưới dạng dự trữ và các ngân hàng có tỷ lệ dự trữ bằng 10% so với tiền gửi, thì tổng khối lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng tăng thêm bao nhiêu? Cung ứng tiền tệ tăng bao nhiêu?
Bài Tập • 6. Ngân Hàng Trung Ương mua 10 tỷ đô la trái phiếu chính phủ trên thị trường mở. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, thì mức cung ứng tiền tệ lớn nhất có thể tạo ra trong nền kinh tế là bao nhiêu? Hãy giải thích. Mức tăng nhỏ nhất có thể tạo ra là bao nhiêu? Hãy giải thích.
Bài Tập • 7. Giả sử tài khỏan chữ T của ngân hàng thứ nhất như sau: • a. Nếu NHTƯ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì dự trữ dôi ra của ngân hàng quốc gia thứ nhất là bao nhiêu? • b. Giả sử tất cả các ngân hàng khác có dự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nếu ngân hàng quốc gia thứ nhất cũng quyết định giữ mức dự trữ bằng đúng mức yêu cầu của NHTƯ thì cung ứng tiền tệ có thể tăng thêm bao nhiêu?