570 likes | 1.13k Views
Kỹ năng Giải quyết vấn đề SÁNG TẠO. Tâm Việt Group. Nghĩ không cũ về vấn đề không mới. Nội dung. Tổng quan về sáng tạo Các thuật sáng tạo cơ bản. Nội dung. Tổng quan về sáng tạo Các thuật sáng tạo cơ bản. Sáng tạo. Hoạt động tạo bất cứ cái gì đồng thời có:
E N D
Kỹ năngGiải quyết vấn đềSÁNG TẠO Tâm Việt Group
Nội dung • Tổng quan về sáng tạo • Các thuật sáng tạo cơ bản
Nội dung • Tổng quan về sáng tạo • Các thuật sáng tạo cơ bản
Sáng tạo • Hoạt động tạo bất cứ cái gì đồng thời có: • Tính mới: Khác biệt với đối tượng cùng loại • Tính ích lợi: • Thể hiện khi hoạt động • Làm việc đúng chức năng • Trong phạm vi áp dụng
Sáng tạo • Phạm vi áp dụng Ngoài:Trong:Ngoài: • Sai Đúng Sai • Hại Lợi Hại • Yếu Mạnh Yếu • Nhược Ưu điểm Nhược
Sáng tạo • Đồng thời: Mới phải đem lại lợi ích thặng dư so với trước đó • Bất cứ cái gì: Thế giới vật chất và tinh thần • Đánh giá một đối tượng sáng tạo? • Chọn đối tượng ( ĐT) tiền thân • So sánh ĐT cho trước với ĐT tiền thân • Tính mới của ĐT cho trước? • Tính mới đem lại lợi ích? Phạm vi áp dụng? • Kết luận • Mức sáng tạo: 1-5
Vấn đề - Bài toán • Là tình huống: • Biết mục đích cần đạt • Nhưng: • Không biết cách đạt đến mục đích, hoặc • Không biết cách tối ưu để đạt mục đích, trong các cách đã biết ( Ra QĐ)
Vấn đề - Bài toán • Các loại bài toán: • Bài toán cụ thể/ bài toán đúng: • Giả thiết và kết luận • Bài toán không chuẩn: • Tự phát biểu bài toán • Giả thiết: thiếu, thừa, vừa thừa, vừa thiếu • Kết luận: nêu chung chung, không rõ ràng
Vấn đề - Bài toán • Sai lầm thường gặp: Quá trình? Vừa phát hiện ra một BT cụ thể đã giải ngay, thay vì tìm phổ các BT cụ thể. Tình huống vấn đề xuất phát BT đúng cụ thể cần giải
Con đường kinh doanh cũng như cuộc đời là một chuỗi các bài toán cần giải quyết
Tư duy sáng tạo • Là suy nghĩ đưa người giải: • Từ không biết biết cách đạt mục đích • Từ không biết biết cách đạt mục đích tối ưu trong một số cách đã biết Tư duy sáng tạo =Quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề, ra QĐ
Sự phát triển của thế giới o Não o Cách xem xét (YT) - CM VI o Các GQ o Máy tính (mạng) - CM III o Tay o Máy móc (N.lượng) - CM II o Chân o Đất (CCLĐ) - CM I
Phương pháp thử và sai • Suy nghĩ tự nhiên để giải quyết VĐ, ra QĐ • Hiếm khi suy nghĩ về cách suy nghĩ của mình • Tự nhiên như: hít thở, đi lại... ít khi tìm cách cải tiến • Giải quyết vấn đề: áp dụng ngay ý tưởng sẵn có, đường mòn trong trí nhớ, (Phép thử) • Thử - sai Thử sai... lặp đi lặp lại, hú hoạ, mò mẫm... may mắn có lời giải đúng
Phương pháp thử và sai Vấn đề ( BT) Lời giải Véc tơ tính ỳ tâm lý
Phương pháp thử và sai • Ưu điểm: • Thích hợp khi < 10 • > 10: Công cụ thử nhanh, giá thử sai nhỏ • Là cơ chế của sự tiến hoá và phát triển cho đến nay (tự nhiên,ai cũng có, không phải học) Tổng số các phép thử có thể có = Tổng số các lời giải có thể có
Phương pháp thử và sai • Nhược điểm: • Lãng phí, không bao quát hết các phép thử • Tồn tại của tính ỳ tâm lý có ảnh hưởng xấu • Tiêu chuẩn đánh giá: chủ quan, ngắn hạn • Năng suất phát ý tưởng thấp • Thiếu định hướng tư duy về phía lời giải
Phương pháp thử và sai Vấn đề ( BT) Lời giải Véc tơ Cơ chế định hướng tính ỳ tâm lý
Tính ỳ tâm lý • Là hoạt động tâm lý con người, cố giữ lại: • Trạng thái, khuynh hướng tâm lý đã, đang trải qua • Chống lại chuyển sang trạng thái, khuynh hướng thay đổi tâm lý mới • Xu hướng: Thường cản trở sự sáng tạo, đổi mới Cần có biện pháp khắc phục
Các loại tính ỳ tâm lý • Tính ỳ tâm lý thiếu: • Có thể do các lý do ức chế • Người giải thiếu đi một số nghĩa có thể có của ĐT cho trước, mà chính các nghĩa thiếu đó có giá trị đưa lời giải, quyết định đúng • Khắc phục: Phải có nhiều cách xem xét để số lượng nghĩa rút ra càng nhiều càng tốt
Các loại tính ỳ tâm lý • Tính ỳ tâm lý thừa: • Do liên tưởng hay ngoại suy ngoài phạm vi • Nhận thức, lời giải > thực tế vốn có • Khắc phục: • Luôn ý thức phạm vi áp dụng của ĐT • Xem lợi ích ở hoàn cảnh cũ liệu có là lợi ích ở hoàn cảnh mới không?
Các loại tính ỳ tâm lý • Tính thiếu tự tin, rụt rè, tự ti với sáng tạo: • Nguyên nhân: • Số phép thử -sai >> số phép thử đúng • Môi trường hay phê phán, chỉ trích vùi dập • Thái độ cầu toàn • Giáo dục không khích lệ vượt khuôn mẫu • Khắc phục: Giải phóng tư tưởng trong tư duy
Đừng chết đuối trong biển thông tin, mà vẫn khát tri thức để thành đạt
Nội dung • Tổng quan về sáng tạo • Các thuật sáng tạo cơ bản
Cái quý báu không phải là quả đất tròn, mà là làm thế nào biết được điều đó.
Chia nhỏ • Nội dung: • Chia ĐT thành các phần độc lập nhau • Làm đối tượng trở nên tháo lắp được • Tăng mức phân nhỏ của ĐT • Nhận xét: • Đối tượng (theo nghĩa rộng) • Thay đổi lượng Chất: T/c mới, ngược • Khi khó làm trọn gói, nguyên khối, một lần
Chia nhỏ • Nhận xét: • Khi cần có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn • Khi để tháo lắp vận chuyển, thay thế, mở rộng chức năng dễ dàng • Phân nhỏ có thể làm ĐT chuyển từ thể này sang thể khác: rắn, lỏng, khí, có thể đến vi mô • Thường dùng với: Tách khỏi; Phẩm chất cục bộ; Vạn năng; Kết hợp ; Linh động
Tách khỏi • Nội dung: • Tách phần cần thiết, t/c cần thiết khỏi ĐT • Tách phần nhược điểm, t/c “phiền phức” • Nhận xét: • ĐT có nhiều T/c, chức năng…nhưng chỉ cần hoặc bỏ một trong số đó không dùng cả gây lãng phí, bất tiện
Tách khỏi • Nhận xét: • Phần tách ra/ giữ lại có thêm những t/c mới, có thể ngược. Cần tận dụng t/c có ích • Tách khỏi là định hướng. Làm thế nào tách khỏi cần có lĩnh vực chuyên môn • Thường dùng với: Chia nhỏ; Phẩm chất cục bộ; Kết hợp vạn năng; Linh động
Kết hợp • Nội dung: • Kết hợp các ĐT đồng nhất hoặc các ĐT dùng cho các hoạt động kế cận • Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận • Nhận xét: • Không chỉ gần về vị trí, chức năng mà còn có quan hệ, bổ sung với nhau…do vậy còn kết hợ các ĐT ngược nhau
Kết hợp • Nhận xét: • Không chỉ là cộng (số học) gắn (cơ học) mà còn chuyển giao, đưa vào ý tưởng, t/c chức năng từ ĐT khác • ĐT mới lại có những t/c, khả năng mà ĐT trước không có • Thực tế các hiện tượng, quá trình thường đan xen nhau, cần chú ý khai thác • Dùng với: Chia nhỏ; Phẩm chất cục bộ
Đảo ngược • Nội dung: • Không làm như yêu cầu mà làm ngược lại • Làm phần chuyển động của ĐT (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên, phần đứng yên thành chuyển động • Lật ngược đối tượng
Đảo ngược • Nhận xét: • Hiện thực gồm các mặt đối lập, ở ĐK nhất định chỉ sử dụng một mặt. Khi ĐK thay đổi mặt kia lại có ích • Xét khả năng lật ngược là xem xét nửa kia của hiện thực khách quan để tăng tính bao quát, toàn diện, đầy đủ
Đảo ngược • Nhận xét: • Khi giải BT thuận, nên xét thêm BT ngược và khả năng lợi ích của nó trong hoàn cảnh nào • Đảo ngược có thể cho Đt có những tính chất, chức năng mới
Chuyển sang chiều khác • Nội dung: • Chuyển động hay sắp xếp ĐT theo 1 chiều khó khăn có thể sẽ dễ hơn khi di chuyển 2 chiều • Những BT liên quan đến chuyển động hay sắp xếp ĐT trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi sang không gian 3 chiều • Chuyển các ĐT có kết cấu 1 tầng thành nhiều tầng
Chuyển sang chiều khác • Nôi dung: • Đặt ĐT nằm nghiêng • Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước • Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước • Nhận xét: • Chiều không chỉ là chiều không gian
Chuyển sang chiều khác • Nhận xét: • Phản ánh khuynh hướng phát triển, rõ nét nhất trong xây dựng, giao thông, cấu trúc các hợp chất hoá học • Cần tận dụng nguồn dự trữ về chiều, tránh sử dụng chiều quen thuộc • Cần nhìn ĐT từ những chiều khác nhau để thấy hết tính chất, các mặt • Chuyển chiều làm ĐT thêm t/c, khả năng mới
Không có hoàn cảnh nào mà không có lối thoát, chỉ có con người không tìm ra lối thoát.
Sử dụng trung gian • Nội dung: • Sử dụng ĐT tring gian, chuyển tiếp • Nhận xét: • Khi ĐK không cho phép giải quyết trực tiếp, không nên chờ đợi. Khi có ĐK có thể loại bỏ • Có những trường hợp, dùng trung gian là đòi hỏi khách quan, nếu thiếu sẽ không hiệu quả
Sử dụng trung gian • Nhận xét: • Nhờ trung gian để thống nhất các mắt đối lập, loại trừ nhau, nhưng đều mang lại lợi ích • Khi tìm kiếm trung gian, chú ý tận dụng ngồn dự trữ sẵn có • Trung gian khách quan có thể cho thêm những t/c mới, hiệu ứng mới, có khi là dấu hiệu của sự phát triển
Nội dung • Tổng quan về sáng tạo • Các thuật sáng tạo cơ bản
Để tìm lời giải trong trường học chúng ta cần kiến thức, để tìm lời giải trong cuộc đời chúng ta cần sáng tạo.