170 likes | 398 Views
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO. QUÝ THẦY CÔ. CÙNG CÁC EM HỌC SINH. Bài 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG. 1. Đặt vấn đề :. _ Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?. _ Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng tấm ván ?. 2. Thí nghiệm.
E N D
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1. Đặt vấn đề : _ Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ? _ Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng tấm ván ?
2. Thí nghiệm Tiến hành đo : _ Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
_ Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng có độ nghiêng khác nhau + Lần 1 : Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình 14.2. Cầm lực kế kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. + Lần 2 : Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi số chỉ của lực kế vào bảng. + Lần 3 : Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi số chỉ của lực kế vào bảng.
Tóm tắt các bước làm thí nghiệm : _ Chia tấm ván làm 3 độ dài khác nhau( 30cm, 40cm, 52cm). _ Đo trọng lượng của vật P = F1 _ Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng có độ dài 30 cm _ Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng có độ dài 40 cm _ Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng có độ dài 52 cm
Ở hình 14.3 chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây? A. F = 2000N B. F > 500N C. C. F < 500N D. F = 500N Hãy giải thích câu trả lời của em ?
Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm đươc độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? • Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng • Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng • Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng • Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B.
Chọn đáp án đúng cho các câu sau: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật ? • Lớn hơn trọng lượng của vật. • Nhỏ hơn trọng lượng của vật. • Bằng với trọng lượng của vật. B.