500 likes | 709 Views
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014). VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG. 1. Tiết mục: Bay cao tiếng hát ước mơ
E N D
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 1. Tiết mục: Bay cao tiếng hát ước mơ Trình bày: Tốp ca múa đội văn nghệ trường Tiểu học Thành Kim 2. Tiết mục: Trình bày: Cô giáo Hồng Hạnh trường Tiểu học Thành Kim 3. Tiết mục: Khúc hát chim sơn ca Trình bày: Phương Anh-Phương Nga lớp 2B cùng tốp múa đội văn nghệ trường Tiểu học Thành Kim
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gồm 2 phần: 1. Phần 1: Tiểu phẩm “Bảo vệ môi trường” 2. Phần 2: Thi “Rung chuông vàng”
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Phần thi “Rung chuông vàng”
Thể lệ • Phần thi được tổ chức như thi Rung chuông vàng trên truyền hình. Trên sàn thi đấu có tất cả 50 thí sinh. Các thí sinh sẽ trả lời các câu hỏi tìm hiểu về biến đổi khí hậu và các mốc son lịch sử, sự kiện, địa danh của chiến thắng Điện Biên Phủ, về chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Các câu hỏi được đưa ra dưới dạng trắc nghiệm. Các thí sinh sẽ có 10 giây để suy nghĩ và ghi đáp án vào bảng bằng các chữ cái A, B hoặc C. Khi có tín hiệu giơ bảng, các thí sinh phải đồng loạt giơ bảng lên.
Thí sinh nào đưa ra đáp án sai sẽ lập tức bị loại khỏi cuộc thi. Khi rời sàn thi đấu, các em ngồi vào hàng ghế phía sau theo thứ tự: bạn nào rời sàn đấu trước thì ngồi trước, bạn nào rời sàn đấu sau thì ngồi sau. Tuy nhiên các em vẫn có một cơ hội duy nhất trở lại sàn thi đấu nhờ sự cứu trợ của các cô giáo qua một trò chơi do các cô giáo thể hiện. Khi được cứu trợ, các em quay lại sàn thi đấu theo thứ tự bạn nào bị loại sau được quay trở lại sân trước. Khi trên sàn thi đấu chỉ còn lại 1 thí sinh thì thí sinh duy nhất đó được quyền sử dụng 1 lần cứu trợ là hỏi ý kiến khán giả trên sân, kể cả hỏi cô giáo.
Để rung được chuông vàng, các em phải trải qua 30 câu hỏi. Nếu qua 30 câu hỏi vẫn chưa tìm được chủ nhân của chuông vàng, chúng ta dùng đến gói câu hỏi dự trữ. Nếu không có bạn nào trả lời đến câu hỏi thứ 30 thì bạn cuối cùng còn lại trên sàn thi đấu được rung chuông vàng. Lưu ý: Những thí sinh nào nhìn bài của bạn nếu bị phát hiện sẽ bị loại khỏi cuộc thi.
Câu 1 HÕt giê Đáp án Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1890 B. 19/5/1980 C. 05/9/1890 A. 19/5/1890 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 2 HÕt giê Đáp án Quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở đâu? A. Xuân Lâm, Nam Đàn, Nghệ An B. Nam Phúc, Nam Đàn, Nghệ An C. Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An C. Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 3 HÕt giê Đáp án Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ? A. Hồ Chí Minh B. Trần Can C. Võ Nguyên Giáp C. Võ Nguyên Giáp 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 4 HÕt giê Đáp án Quân dân ta đã chuẩn bị như thế nào cho chiến dịch Điện Biên Phủ? A. Chiến sĩ hành quân về Điện Biên Phủ B. Hậu phương vận chuyển lương thực, thực phẩm, … C. Cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất C. Cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 5 HÕt giê Đáp án Loại phương tiện vận chuyển đắc lực của các đoàn dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì? A. Xe tăng B. Xe thồ C. Máy bay B. Xe thồ 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 6 HÕt giê Đáp án Quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ vào ngày tháng năm nào? A. 13/03/1954 B. 30/03/1954 C. 01/05/1954 A. 13/03/1954 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 7 HÕt giê Đáp án Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu? A. Bão và lũ lụt B. Sao chổi Ha-lây C. Mực nước biển dâng lên B. Sao chổi Ha-lây 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 8 HÕt giê Đáp án Những vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Vỏ hộp bia, túi ni-lon B. Báo, sách cũ C. Pin đã sử dụng C. Pin đã sử dụng 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 9 HÕt giê Đáp án Bạn sẽ không làm điều gì sau đây để tránh việc tạo thêm rác thải ra môi trường? A. Mua nhiều hộp giấy để gói quà tặng B. Dùng đồ sứ, khăn mặt thay vì mua cốc, thìa, khăn giấy dùng một lần C. Dùng làn hoặc túi đi chợ A. Mua nhiều hộp giấy để gói quà tặng 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 10 HÕt giê Đáp án Hiểm họa chỉ là những nguy cơ hoặc rủi ro con người gây ra, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai B. Sai ( Có rất nhiều hiểm họa có nguồn gốc do tự nhiên tạo ra, như lụt, bão (lốc tố), động đất, sóng thần) 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 11 HÕt giê Đáp án Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra làm mấy đợt? A. Mộtđợt B. Hai đợt C. Ba đợt C. Ba đợt 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 12 HÕt giê Đáp án • Trận đánh cứ điểm nào được coi là thắng trận mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ?A. Him Lam • B. Độc Lập • C. Bản Kéo A. Him Lam 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 13 HÕt giê Đáp án Trong trậnđánh ở Him Lam, người lấy thân mình lấp lỗ châu mai đểđồngđội xông lên tiêu địch là ai? A. Trần Can B. Phan Đình Giót C. Bế Văn Đàn B. Phan Đình Giót 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 14 HÕt giê Đáp án • Trong những hiện tượng thiên tai sau, hiện tượng nào xảy ra bất ngờ, rất nhanh và ít có khả năng dự đoán trước được? • A. Bão • B. Lũ quét, lốc • C. Hạn hán • B. Lũ quét, lốc 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 15 HÕt giê Đáp án • Khi mực nước và tốc độ của dòng chảy trên sông, suối vượt qua mức bình thường có thể dẫn đến loại hình thiên tai nào? • A. Động đất • B. Bão • C. Lũ C. Lũ 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 16 HÕt giê Đáp án • Nguyên nhân gây ra lụt là gì? • Mưa lớn kéo dài • Nước biển dâng cao tiến sâu vào đất liền • C. Cả 2 ý trên C. Cả 2 ý trên 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 17 HÕt giê Đáp án • Em đang đi ngoài đường sau một trận mưa to thấy 1 dây điện đứt ngang đường, em nên làm gì? • A. Quay lại tránh xa dây điện và thông báo cho người lớn đang đi trên đường biết • B. Vẫn tiếp tục đi qua • C. Tìm cách lôi dây điện sang lề đường • Quay lại tránh xa dây điện, thông báo • cho người lớn đang đi trên đường biết 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 18 HÕt giê Đáp án Khi nghe tin bão sắp vào khu vực nơi em ở, em nên làm gì? A. Ở lại nhà, tránh xa cửa sổ, hỏi bố mẹ nơi nào là an toàn cho cả gia đình B. Lắng nghe thông tin, chỉ dẫn từ đài hoặc loa phát thanh của làng xã, chuẩn bị vật dụng để khi cần sơ tán đến nơi an toàn. C. Thực hiện cả 3 điều trên C. Thực hiện cả 2 điều trên 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 19 HÕt giê Đáp án • Trồng cây, gây rừng và bảo vệ các thảm thực vật hiện có giúp chúng ta phòng tránh được hiểm họa thiên tai nào? • A. Băng tan • B. Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, đá trên các sườn đồi, núi • C. Sóng thần B. Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, đá trên các sườn đồi, núi 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 20 HÕt giê Đáp án • “Chúng ta nên chặt bớt cây để mặt đất thoáng đãng nhằm tránh sạt lở đất”, đúng hay sai? • A. Đúng • B. Sai • B. Sai 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 21 HÕt giê Đáp án Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống vào thời điểm nào? A. 17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954 B. Chiều ngày 06/5/1954 C. 17 giờ 30 phút ngày 06/5/1954 A. 17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 22 HÕt giê Đáp án Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong thời gian bao lâu? A. 46 ngàyđêm B. 56 ngàyđêm C. 76 ngàyđêm B. 56 ngàyđêm 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 23 HÕt giê Đáp án Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng vào ngày tháng năm nào? A. 03/2/1954 B. 07/5/1954 C. 05/7/1954 B. 07/5/1954 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 24 HÕt giê Đáp án • Chiến dịchĐiện Biên Phủ là cuộc kháng chiến của quân dân ta chống quân xâm lược nào? • A. Đế quốc Mĩ • B. Phát xít Nhật. • C. Thực dân Pháp • C. Thực dân Pháp 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 25 HÕt giê Đáp án Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là gì? A. Đánh “sập pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. B. Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. C. Cả hai ý trên. B. Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 26 HÕt giê Đáp án “Chín năm làm một Điện BiênNên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Em hãy cho biết chín năm được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?A. Từ 1944 đến 1953 B. Từ 1945 đến 1954 C. Từ 1946 đến 1953 B. Từ 1945 đến 1954 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 27 HÕt giê Đáp án • Sau thất bại nặng nềởĐiện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải kí hiệpđịnh Giơ-ne-vơ vào ngày tháng năm nào? • 21/7/1954 • B. 01/7/1956 • C. 17/01/1960 A. 21/7/1954 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 28 HÕt giê Đáp án • Cơn bão số 14 (siêu bão Hai yan) năm 2013 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất ở nước nào? • A. Việt Nam • B. Philippines • C. Nhật Bản B. Philippines 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 29 HÕt giê Đáp án • Chúng ta cần làm gì để kiểm soát lượng khí thải của mình? • A. Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác thải. • B. Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước. • C. Cả 2 ý trên • C. Cả 2 ý trên 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 30 HÕt giê Đáp án Những việc làm rất nhỏ như: trồng một cây xanh, tắt một bóngđèn khi không cần thiết, bỏ rácđúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi ni lông, … là ta đã chung tay góp phần vào việc gì? A. Bảo vệ của công B. Bảo vệ nguồn nước C. Bảo vệ môi trường C. Bảo vệ môi trường 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)
Câu 1 HÕt giê Đáp án Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh vào ngày tháng năm nào? A. 25/8/1911 B. 25/7/1911 C. 25/6/1911 A. 25/8/1911 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 2 HÕt giê Đáp án Trước khi hoạt động quân sự Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm nghề gì? A. Bác sĩ B. Giáo viên C. Công nhân B. Giáo viên 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 3 HÕt giê Đáp án Ai đã hiên ngang dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên để xông vào sở chỉ huy cắm cờ lên lô cốt? A. Tô Vĩnh Diện B. Bế Văn Đàn C. Trần Can C. Trần Can 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 4 HÕt giê Đáp án Để cứu pháo khỏi rơi xuống vực, ai là người đã lấy thân mình chèn vào bánh pháo? A. Tô Vĩnh Diện B. La Văn Cầu C. Phan Đình Giót A. Tô Vĩnh Diện 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
Câu 5 HÕt giê Đáp án Ngày môi trường thế giới là ngày nào? A. 15/6 B. 05/6 C. 06/5 B. 05/6 5 8 3 7 4 2 6 9 0 10 1 Ñaùp aùn
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH KIM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM Ứng phó với biến đổi khí hậu và Chào mừng kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2014)