1 / 11

BI ẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

BI ẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. Câu 1: Thực hiện phép tính:. Phân thức có dạng : ( A ; B là đa thức; B khác đa thức 0). KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Nêu định nghĩa phân thức? Một số, 1 đa thức có được coi là phân thức không?.

duena
Download Presentation

BI ẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

  2. Câu 1: Thực hiện phép tính: • Phân thức có dạng : ( A ; B là đa thức; B khác đa thức 0) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Nêu định nghĩa phân thức? Một số, 1 đa thức có được coi là phân thức không? - Một số, 1 đa thức cũng được coi là 1 phân thức.

  3. Câu 1: Thực hiện phép tính: • Phân thức có dạng : ( A ; B là đa thức; B khác đa thức 0) - Một số, 1 đa thức cũng được coi là 1 phân thức. KIỂM TRA BÀI CŨ Ví dụ về các biểu thức hữu tỉ Quan sát các biểu thức sau: Câu 2: Nêu định nghĩa phân thức? Đa thức Số Phân thức Biểu thức biểu thị 1 dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức ) ( : =

  4. ?1 Biến đổi biểu thức thành 1 phân thức Bài toán: Tính giá trị của phân thức tại x=3 và tại x=0 Tại x=3: Tại x=0: =>Giá trị của phân thức không xác định tại x = 0

  5. Ví dụ 2: Cho phân thức: ?2 Cho phân thức: a)Tìm x để giá trị của phân thức xác định b)Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1 • Tìm x để giá trị của phân thức xác định b) Tính giá trị của phân thức tại x=2004 và tại x=3 Giải: Gọi Vậy A xác định khi CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HỮU TỈ a)A xác định khi Bước 1: Tìm ĐKXĐ Bước 2: Rút gọn biểu thức Bước 3:Kết hợp giá trị của biến với ĐKXĐ -Tại x = 2004: thoả mãn ĐKXĐ - Nếu thoả mãn ĐKXĐ: thay giá trị của biến vào biểu thức rút gọn để tính . -Tại x = 3: không thoả mãn ĐKXĐ - Nếu không thoả mãn ĐKXĐ : =>giá trị của biểu thức không xác định =>Giá trị của A không xác định tại x=3

  6. ?2 Cho phân thức: a) Tìm x để giá trị của B xác định b)Tính giá trị của B tại x = 1000000 và tại x = -1 c) Em có biết trên 1 bề mặt da của em có bao nhiêu con vi khuẩn không? Tính giá trị của biểu thức đã cho tại em sẽ tìm được câu trả lời đáng sợ! Tại thoả mãn ĐKXĐ

  7. Giải d) Để B = 3 ) ĐKXĐ : (ĐKXĐ : c) Em có biết trên 1 bề mặt da của em có bao nhiêu con vi khuẩn không? Tính giá trị của biểu thức đã cho tại em sẽ tìm được câu trả lời đáng sợ! nguyên thì Ư(1) ?2 Cho phân thức: a) Tìm x để giá trị của B xác định b)Tính giá trị của B tại x = 1000000 và tại x = -1 (thoả mãn ĐKXĐ) Vậy để B =3 thì x = 1/3 e) Với Để B nguyên thì d)Tìm x để B có giá trị bằng 3 e) Tìm x nguyên để B có giá trị nguyên (Bài cùng dạng: 48sgk) = {1;-1} Kết hợp ĐKXĐ và ĐK x nguyên =>x = 1 Vậy x = 1 thoả mãn yêu cầu bài toán.

  8. d) Để B = 3 ) (ĐKXĐ : ĐKXĐ: c) Em có biết trên 1 bề mặt da của em có bao nhiêu con vi khuẩn không? Tính giá trị của biểu thức đã cho tại em sẽ tìm được câu trả lời đáng sợ! (thoả mãn ĐKXĐ) Vì Vậy để B =3 thì x = 1/3 Để nguyên thì Ư(1) f) Tìm x nguyên để biểu thức C= có giá trị nguyên ?2 Giải Cho phân thức: a) Tìm x để giá trị của B xác định b)Tính giá trị của B tại x = 1000000 và tại x = -1 e) Để B nguyên thì d)Tìm x để B có giá trị bằng 3 e) Tìm x nguyên để B có giá trị nguyên = {1;-1} (Bài cùng dạng: 48sgk) Kết hợp ĐKXĐ và ĐK x nguyên =>x = 1 Vậy x = 1 thoả mãn yêu cầu bài toán. ( BTCD:57SBT)

  9. Phân thức Biểu thức hữu tỉ Dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức :Dùng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức Biến đổi1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức Ghi nhớ B1: Tìm ĐKXĐ B2: Rút gọn phân thức Giá trị của phân thức B3: Kết hợp ĐKXĐ để tính giá trị

  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc lý thuyết, nắm chắc phương pháp giải 2 dạng bài tập: • + Biến đổi biểu thức hữu tỉ • + Bài toán liên quan đến giá trị của phân thức. • - Làm bài 46->53 (SGK)

  11. Xin cảm ơn và chúc sức khoẻ các thầy cô giáo cùng các em học sinh.

More Related