210 likes | 466 Views
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CNTT – BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN. Sinh viên thực hiện: Đoàn Hồng Nhật Lớp: Hệ thống thông tin – K49 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Minh Thức. XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA TRẠM THU PHÁT SÓNG DI ĐỘNG BTS. Hà Nội, 6 – 2009. Nội dung. Mở đầu.
E N D
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA CNTT – BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN Sinh viên thực hiện: Đoàn Hồng Nhật Lớp: Hệ thống thông tin – K49 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Minh Thức XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA TRẠM THU PHÁT SÓNG DI ĐỘNG BTS Hà Nội, 6 – 2009
Mở đầu Đề tài Đặt vấn đề Đề xuất XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA TRẠM THU PHÁT SÓNG DI ĐỘNG BTS Tiết kiệm nhân lực Chuyên môn hóa Cảnh báo kịp thời Tốn nhân lực 1 Manager – n thiết bị Khó phát hiện cảnh báo sớm
CHƯƠNG 1 Tổng quan về nhà trạm BTS
1.1. Trạm thu phát sóng di động • BTS – Base Transceiver Station • Là 1 thành phần của hệ thống thông tin liên lạc di động • Tất cả các tín hiệu gửi nhận đều qua BTS
1.2. Các thiết bị tại nhà trạm Thiết bị phụ trợ Thiết bị phụ trợ Thiết bị giám sát, cảnh báo Thiết bị giám sát, cảnh báo • Thiết bị giám sát hình ảnh • Thiết bị quản lý vào ra • Hệ thống đèn và thiết bị điều khiển • Mạch đo điện áp ắc qui • Đầu đo nhiệt phòng máy • Cảm biến khói, cảm biến cháy • Cảm biến cửa mở và cảm biến kính vỡ • Ẩm kế • Tủ chuyển nguồn ATS • Điều hòa • Quạt thông gió
1.3. Hiện trạng nhà trạm hiện nay • Thiết bị đa dạng, giao diện quản lý và điều khiển khác nhau • Các hãng sản xuất chỉ thiết kế hệ thống chuyên dụng của mình chứ chưa có hệ thống tích hợp
CHƯƠNG 2 Khảo sát và phân tích
2.1. Yêu cầu hệ thống Yêu cầu chung Yêu cầu chung Yêu cầu đối với phần mềm Yêu cầu đối với phần mềm • Kết nối với trạm theo chuẩn TCP/IP • Tích hợp trên 1 giao diện duy nhất • Có khả năng khai báo, mở rộng thêm trạm • Có khả năng phân quyền được người dùng • Thông tin giám sát qua giao thức TCP/IP • Đảm bảo thời gian thực • Quản lý tập trung được nhiều nhà trạm • Đáp ứng được các nhu cầu giám sát điều khiển • Tích hợp trên cùng 1 giao diện quản lý • Tính mở và độ linh hoạt
2.2. Giải pháp phần cứng BMS là một sản phẩm dựa trên phần cứng điều khiển logic lập trình PLC (Programmable Logic Controller) BMS – BTS Monitoring System
2.3. Đặc tả các ca sử dụng chính Theo dõi giám sát Theo dõi giám sát Điều khiển thiết bị Điều khiển thiết bị
CHƯƠNG 3 Thiết kế hệ thống
3.2. Kiến trúc hệ thống Theo kiến trúc 3 tầng • Tầng dữ liệu • Tầng ứng dụng • Application Services • Web Services • Tầng giao diện
CHƯƠNG 4 Xây dựng và cài đặt
4.1. Môi trường và công cụ phát triển • Ngôn ngữ lập trình: • Application: Java • Đa luồng • MultiSocket • Web Services: Jsp và Java Applet • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Oracle • Tính sẵn sàng cao • Tính bảo mật • Tính mở
4.2. Kết quả chương trình Các thành phần của chương trình Application Services Web Services Mô phỏng trạm BTS Hiển thị thông tin Màn hình điều khiển
4.2. Kết quả chương trình Chức năng theo dõi giám sát Chức năng theo dõi giám sát Chức năng cảnh báo Chức năng cảnh báo Chức năng điều khiển Chức năng điều khiển
KẾT LUẬN • Các công việc đã đạt được • Về mặt lý thuyết • Tìm hiểu mô hình trang thiết bị nhà trạm • Đề ra giải pháp xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển nhà trạm • Về mặt ứng dụng • Khảo sát, phân tích hệ thống • Thiết kế chức năng giám sát, điều khiển • Xây dựng chương trình thử nghiệm • Định hướng phát triển • Hoàn thiện chức năng đã xây dựng • Xây dựng các chức năng còn lại của hệ thống • Khảo sát thực tế, đưa hệ thống vào ứng dụng thực tế