380 likes | 717 Views
HỘI THẢO: Quản lý Trường ĐH, và kinh nghiệm Quốc tế. TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VỚI HỘI ĐỒNG TRƯỜNG. Phạm Phụ. ---12/2006 ---. Đang xem xét:. Đã có:. Gần đây:. + HĐT ở Điều lệ trường ĐH (7/2003) + Trường cấp bằng ĐH (luật GD 2005) + Nghị định 43-Tự chủ T.ch. + ĐH dân lập
E N D
HỘI THẢO: Quản lý Trường ĐH, và kinh nghiệm Quốc tế TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VỚI HỘI ĐỒNG TRƯỜNG PhạmPhụ ---12/2006 ---
Đang xem xét: Đã có: Gần đây: + HĐT ở Điều lệ trường ĐH (7/2003) + Trường cấp bằng ĐH (luật GD 2005) + Nghị định 43-Tự chủ T.ch. + ĐH dân lập => Tư thục + Xóa Bộ chủ quản? + Ch.tr. liên doanh, ĐH 100% FDI + FPT: Thử nghiệm tự chủ TS và ĐT + VN vào WTO + Hàng loạt bài về Tự chủ ĐH vv… 01. Giới thiệu vấn đề 01. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Tự chủ ĐH đã trở thành “vấn đề”:
01. Giới thiệu vấn đề (t.tục) Tuy nhiên: + Tại sao phải có Tự chủ ĐH? + Nội dung? + Kinh nghiệm TG? + “Tự chủ ĐH” với “Quản trị ĐH”/ HĐT? + Quyền tự chủ ĐH ở VN? Như chưa được xem xét thấu đáo NỘI DUNG
+ Đa dạng sở hữu/ nguồn vốn + Có “nhân vật” thứ 3: Thị trường => Cạnh tranh, Sự khác biệt, Hiệu quả,… + Trách nhiệm XH, Minh bạch,… + Có WTO/ GATS => “National Treatment”,… + Academic Freedom, Public debate?, vv… Trường ĐH ngày nay 02. Tại sao phải có tự chủ ĐH? 02. TẠI SAO PHẢI CÓ TỰ CHỦ ĐH?
+ Vượt quá “span of control” + Có Tư thục, Học phí, … + Trách nhiệm pháp lý? Bộ quản lý Mục tiêu chung: + Tăng khả năng cạnh tranh, hiệu quả, chất lượng .. + Tăng: trách nhiệm xã hội + Động viên khích lệ (Văn hóa SH ở ĐH) ... 02. Tại sao phải có tự chủ ĐH? (ttục)
Mối quan hệ Chủ yếu: NN Trường ĐH • Sự can thiệp của NN: + Thẩm quyền pháp lý? + Trên thực tế? (1) (2) (3) (5) (6) (7) (4) R&Pu Staff C&T Ac.S Stud Gov. A&F Academic Freedom Autonomy 03. Nội dung của Tự chủ ĐH 03. NỘI DUNG CỦA TỰ CHỦ ĐH
+ Có tự do “Sau cử nhân” (ng/cứu)? Ncứu/ Công bố (1) + Ưu tiên ng/cứu? Tự do công bố? + Có hạn chế “public debate”? vv…. + Bổ nhiệm, bãi nhiệm, đề bạt Chủ tịch, HT, GS,..? Nhân sự (2) + Mức trả lương G.chức? + Thải hồi, kỷ luật đv G.chức? vv… + Phê duyệt lĩnh vực/ Chương trình đào tạo? Ch.trình-G/dạy + Nội dung, sách giáo khoa? (3) + Phương pháp giảng dạy, kiểm tra? vv… 03. Nội dung của Tự chủ ĐH (t.tục) Cụ thể 7 mặt nội dung
+ Chuẩn mực nhập học, tốt nghiệp? Chuẩn mực HT + Kiểm định chất lượng? (4) + Công nhận chương trình/ Nhà trường (accreditation)? vv… + Ph/pháp lựa chọn SV nhập học Sinh viên + Quotas nhóm SV ưu tiên? (5) + Tỷ lệ đậu/ rớt? Kỷ luật SV? vv… + Số lượng và kiểm soát đv HĐT? Quản trị trường + Số lượng và kiểm soát đv HĐ khoa học? (6) + Kiểm soát đv Hiệp hội SV? vv… + Số lượng SV theo các ngành? Bằng cấp? + Đóng cửa và sát nhập? Thời gian đào tạo? + Điều lệ, quy chế nhà trường? Hành chính & Tài chình (7) + Cung cấp NS, phê duyệt chi tiêu? + Kiểm toán tài chính? + Mức học phí, tài trợ SV? 03. Nội dung của Tự chủ ĐH (t.tục)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Nga Hàn Quốc Hồng Kông Thụy Điển Brazil Chilê Hà Lan Mexico Israel Úc Nhật Mỹ 04. Kinh nghiệm TG - Khảo sát của Carnegie Foundation 04. KHẢO SÁT CỦA CARNEGIE FOUNDATION (1997) CF có trách nhiệm: Mục tiêu tổng quát và chính sách GDĐH (Tỷ lệ đồng ý của học giả: %)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hàn Quốc Úc Mexico Nhật Hà Lan Hong Kong Brazil Mỹ Nga Israel Thụy Điển Chile 04. Khảo sát của Carnegie Foundation (t.tục) CF đã can thiệp quá nhiều vào “Academic policies”? (Tỷ lệ đồng ý của học giả, %)
(a) CF có thẩm quyền pháp lý để can thiệp? (b) CF đã can thiệp quá nhiều? 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc 05. KHẢO SÁT CỦA ĐH QUỐC GIA ÚC (1998) (Tỷ lệ đồng ý của chuyên gia %)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Indonesia Pháp Malaysia Sri Lanka Thái Lan Chile Nhật Hà Lan NZ Đức Thụy Điển Nga Singapore Nam Phi Ý Úc Mỹ Ireland Anh Canada 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc (t.tục) CF có thẩm quyền pháp lý (tính theo nước, %)?
0 10 20 30 40 50 60 Trung Quốc Pháp Nam Phi Ý Úc Hà Lan NZ Đức Ireland Anh 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc (t.tục) CF đã can thiệp quá nhiều (tính theo nước, %)?
(1) Thứ nhất: Mức độ Tự chủ nói chung Châu Á Châu Âu Hệ Anh-Mỹ (Trừ Singapore) + ĐH là công cụ của NN để phát triển KT-XH + => Tự chủ + Truyền thống theo luật lệ chi tiết + => Giao về ĐH + Truyền thống Ac. Freedom (Independent) + => Y/c trách nhiệm XH cao hơn 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc (t.tục) Nhận xét chung:
Nhiều nhất: A & F và Ac.S Trung bình R & Pu, Stud, C &T + Số lượng SV, Mức h. phí + Đóng cửa và sát nhập + Kiểm toán TC + Kiểm định CL + Công nhận: Accreditation Ít nhất Gov. và Staff (29%) (25%) Nhưng nên: + Ch. Mực nh. Học + Quotas (ưu tiên) + Ưu tiên n/cứu + Miễn/bãi nhiệm Staff + Ksoát HĐ khoa học 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc (t.tục) (1) Thứ hai: NN cần và đã can thiệp (theo v/đ)
X X X X State Control State Supervising Community Co. Research Univ. Mỹ: Nên bỏ! Tư duy “nhị phân” [0,.1] + Công lập/ Tư thục + SH NN/ Tư nhân + Khoa học/ công nghệ + Mức độ tự chủ ĐH + V.v… + Có/ không + Trắng/ đen + Thắng/ thua + Được/ mất + Vv… 05. Khảo sát của ĐH quốc gia Úc (t.tục) (3) Thứ ba: Vẫn tồn tại một “phổ” trong từng nước
06- Tự chủ cho NUS, NTU, SMU ở Singapore Tăng khả năng cạnh tranh quốc tế (1) Mục tiêu: Hướng tới đỉnh cao 06- TỰ CHỦ CHO NUS, NTU, SMU Ở SINGAPORE (2004) PTT và BT nghiên cứu 3 ĐH Mỹ (2) Cách làm HĐ chỉ đạo: 7 cuộc họp trong 5 tháng Trường thuộc Stakeholders, không là CF (3) Nội dung “Tập đoàn hóa” → TNHH không vì LN (“Văn hóa SH”, không là CPH) Bộ chỉ định (t.tục), trừ SMU (4) HĐ trường Hầu hết ngoài trường: Thạo CM, cam kết, Nhiệt tình, đóng góp…
Nội dung chính T. chính Học phí Tuyển sinh TNXH + 70-75% từ Bộ + Trọn gói 1 lần, theo số tốt nghiệp (NN “mua”) + Tự ph. bổ + Được vay nợ + Endowment + NN có trần cho ĐH + Tự định học phí sau ĐH + SV được vay 80% học phí + Vay “k.’dịnh”: cả ăn ở + HĐ nh.lực quốc gia lập KH + Được thêm 10% theo T/chí riêng + Linh động với SV nước ngoài + Th. Thuận chính sách + Th. Thuận thực hiện (SF đầu ra) + Khung đảm bảo CL của Bộ + Vv… 06- Tự chủ cho NUS, NTU, SMU… (t.tục)
Quản trị ĐH Tự chủ ĐH “Trade-off” Bản chất: Đạt các mục tiêu một cách hiệu quả, TNXH và minh bạch Bản chất: Sự phân bổ thẩm quyền giữa NN và trường ĐH “Nghĩa vụ” “Quyền lợi” 07- Tự chủ ĐH với Quản trị ĐH 07- TỰ CHỦ ĐH VỚI QUẢN TRỊ ĐH
Caáp (I) (II) (III) (IV) (V) a)Chính phuû b)Tröôøng ÑH c)Boä moân/ Thaày giaùo 1 2 2 3 3 2 1 1 2 3 1 1 2 3 3 PhápAnhMỹViệtNam (V) Bắc Âu (trước 1980) (IV) (V) LXô, Đông Âu (cũ), VN? (IV)? (I) Ch. Âu lục địa (II) Anh, (III) Mỹ 07- Tự chủ ĐH với Quản trị ĐH Sự phân bổ lại thẩmquyền
TNXH Accountability Với ai? Cái gì? Bằng cách nào • Đảm bảo CL • SD hiệu quả nguồn lực • Thỏa mãn SV/ Cộng đồng • Đảm bảo định hướng Q.gia • Thỏa thuận CS/ “thực hiện” với Bộ • “Khung đảm bảo CL” • Thông tin/ Minh bạch • B/c giải trình • Sinh viên • Phụ huynh • Người sử dụng • Cộng đồng/ NN • (Stakeholders) 07- Tự chủ ĐH với Quản trị ĐH
Hạn chế “Agency Cost” do tách rời QHS - QSD Hưởng và định đoạt lợi ích CHS giữ QHS Chuyển nhượng Ủy thác SD (Khai thác) + “CSH cộng đồng” + “CSH khuyết danh” HAI CƠ CHẾ MỘT TỔ CHỨC Board Executive QH HĐND HĐQT HĐT + CF + UBND + Ban GĐ + Ban GH Q.Gia : Tỉnh : Cty cổ phần : Trường ĐH : 08. Quản trị ĐH với HĐ quản trị = HĐT 08- QUẢN TRỊ ĐH VỚI HĐQT = HĐT. Tại sao?
Thòt (Kg) VD: Soá thòt/rau cuûa moät gia ñình 900.000 Ñ/thaùng 30.000 Ñ/Kg thòt 3.000 Ñ/Kg rau (I) Ñöôøng ñaúng “Söï thoaû maõn” A 30 (II) Ñöôøng tieàm naêng B 20 C 10 D 0 Rau (Kg) 100 200 300 GÑ I => choïn B GÑ II => choïn C Preference của “CSH coäng ñoàng” 08- Quản trị ĐH với HĐT… (t.tục) Phải RQĐ theo “preference” của CSH cộng đồng (Stakeholders) (RQĐ đa tiêu chí):
08- Quản trị ĐH với HĐT… (t.tục) Để “Make a change” + “Tạo ra sự thay đổi”
Trên TG: Hệ Anh - Mỹ → Ch. Âu → Ch. Á, Đông Âu, Nga… Board of Trustees/ Regents Board of Governors Governing Board Univ. Board/ Council/ Court vv… Ở VN: “Điều lệ trường ĐH” (30/7/2003) + Mới thành lập # 10 HĐT? + HĐT đúng nghĩa? + HĐQT ở các ĐH ngoài công lập? 08. Quản trị ĐH với HĐT (t.tục) Giao Q. Tự chủ cho HĐT (Không là HT hoặc “Trường ĐH” nói chung
Quan hệ HĐT-HT Sản phẩm HĐT Vai trò HT Cách kiểm soát / bảo hiểm (a) Cầu nối với “CSH cộng đồng” (Preference của CSH cộng đồng) “Buffer” cho HT trước áp lực XH HĐT: Bắt đầu từ bên ngoài SP của HĐT (1) (b) Chính sách là công cụ để cai quản (Mục tiêu, Ch. lược, Vốn,… Limitations HĐT: Nhìn về tương lai (c) “Bảo hiểm” sự hoàn thành: Thông qua Kiểm soát và đánh giá 09. Chức năng và các mối quan hệ của HĐT 09. CHỨC NĂNG VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA HĐT
Tráchnhiệmtốihậu • Bầuchọn/ Đề cửHT • HTtráchnhiệmvớitậpthểHĐ • Quan hệ ChủtịchHĐT–HTlà“Supportivepeers” • HĐTkhôngcóquanhệchínhthứcvớicácthànhviên kháccủatrường (2) Mốiquanhệ • CEO cuûa tröôøng • Caàu noái HÑT vaø caùn boä • Chòu traùch nhieäm tröôùc HÑT + Hoaøn thaønh caùc muïc tieâu + Khoâng vi phaïm “limitations” • Coù quyeàn RQÑ taát caû (tröø a,b,c) (3) VaitròHT 09. Chức năng và các mối quan hệ (t.tục)
Chæ kieåm soaùt CS ñaõ ñöôïc laäp + Chöa noùi: phaûi ntn? + Khoâng hoûi: Noù ñaõ ntn? • Kieåm soaùt: + Qua b/c cuûa HT + Kieåm tra töø beân ngoaøi + Thanh tra tröïc tieáp (4) CáchK. soát 09. Chức năng và các mối quan hệ (t.tục) + HĐT chỉ có 1 “nhân viên”: HT (!) + HĐT: Báo cáo giải trình + Phần lớn: “Không lương”
09. Chức năng và các mối quan hệ (t.tục) Một vài lưu ý: + HĐT của MIT có 79 thành viên + HĐT ở Anh: 13 – 25 th.viên, “bên ngoài” > “bên trong” + HĐT ở Thụy Điển: Luật q. định 11 th.viên, ngoài 6, trong 5 + Khảo sát ở Úc: - HĐT bình quân = 19 th.viên - “Bên ngoài” = 50 – 60%
V/đ Cấp bách Thiếu nguồn lực để cạnh tranh trong b/c WTO/GATS “Bài toán ngược” trong ng.tắc Natural Treatment, vv… Không theo kịp “Tín hiệu của T.T” “Áp lực” của NN và xã hội • Tuy nhiên phụ thuộc: 1 2 Bộ q.lý có sẵn sàng: “Đảo ngược TG q.lý”? Trường ĐH có đủ cơ chế QT để tiếp nhận? 3 10. Quyền tự chủ ĐH ở VN 10- QUYỀN TỰ CHỦ ĐH Ở VN
Học phí? (Ngoài CL) Khoán NS hay theo CT? (1) Tài chính Chủ động phân bổ? Có được đi vay? Số lượng SV được tuyển? V/đ h.nay? (2) TS và CTĐT “CT khung” đến đâu? Cơ cấu CT/ môn học Phê duyệt của Bộ! (3) HTQT “Giấy tờ vô lý” v.v… 10. Quyền tự chủ ĐH ở VN
10. Quyền tự chủ ĐH ở VN Vài nhận xét riêng: • Còn chưa lưu ý “Nghĩa vụ”: TNXH (Trade-off) • Cơ cấu, chức năng HĐT để đảm bảo Tự chủ ĐH? • Các y/cầu đều rất chính đáng/ hợp lý • Trừ: Học phí và số SV được tuyển (theo k/ng. TG) + Học phí: Bất h.lý nhưng là v/đ ch.trị => Phải xét chung “HE Funding” cho cả hệ thống + Số SV: - Cơ chế phân bổ hiện nay? - Tuy nhiên đang có CS: “Tốc độ tăng SV” 10%? - “Cung” mới chỉ khoảng 30% “cầu”! (5) Là v/đ lớn => Cần “thử nghiệm”
> > 1 3 2 Bộ GD & ĐT: Trường ĐH: Cả hai phía • “Chỉ số hoàn thành nhiệm vụ”, • “Khung đ.bảo CL” • Mẩu: “Thoả thuận về CS và th.hiện” • Q. định về: “Báo cáo giải trình” • Vv… • Bộ chọn 5-7 ĐH khác nhau • Th.hiện kiểm định CL • Ký kết “thoả thuận về CS và th.hiện” (Tuỳ trường, theo 7 mặt nội dung) • Vv… • Có HĐT theo “Điều lệ trường ĐH” • Kiểm toán đ.lập • Xây dựng Đề án “Tự chủ ĐH” • Vv… 10. Quyền tự chủ ĐH ở VN Để “thử nghiệm” : Đề nghị:
Ba K/nghiệm: VN: Đã có ĐH có tự chủ cao Viện Q.trị ĐH Canberra: WB: GD là “bảo thủ bẩm sinh” (!) Nhật dùng WTO/GATS gây áp lực CC GDĐH trong nước • Kết quả không rõ, • Tự chủ mới là “ĐK cần” Cộng đồng ĐH: “Cảm giác xung khắc với Q.trị ĐH” 11. Vài lưu ý thay lời kết TỰ CHỦ ĐH là một nội dung cơ bản của CC GDĐH luôn gặp trở ngại 11- VÀI LƯU Ý THAY LỜI KẾT
Tự chủ Đại học với Hội đồng trường Xin cám ơn