180 likes | 389 Views
Luật Giáo Dục. Nhóm 7. ?. 1. Hành vi nào sau đây là sai trái của nhà giáo :. A. Từ chối tham gia huấn luyện nâng cao nghiệp vụ. B. Biên soạn tài liệu học tập riêng cho học sinh. C. Ép học sinh học thêm để thu tiền. D. Tổ chức đi chơi cùng với học sinh.
E N D
LuậtGiáoDục Nhóm 7
1. Hành vi nàosauđâylàsaitráicủanhàgiáo: A Từ chối tham gia huấn luyện nâng cao nghiệp vụ. B Biên soạn tài liệu học tập riêng cho học sinh. C Ép học sinh học thêm để thu tiền. D Tổ chức đi chơi cùng với học sinh.
2. Như thế nào thì được gọi là “xuyên tạc nội dung giáo dục”? A Mở rộng thêm nội dung bài cao hơn so với trình độ người học. B Sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền những nội dung trái với quan điểm của chính sách. C Dạy không đầy đủ các bài học theo chương trình được phân công. D Áp dụng các phương pháp giảng dạy mới khác với truyền thống.
3. Đưa ra giải pháp thích hợp cho tình huống dưới đây: “Một phụ huynh học sinh đến trường tỏ thái độ rất bất bình với Hiệu trưởng về việc con họ bị cô giáo phạt nhốt vào nhà vệ sinh và đề nghị cho con họ được chuyển trường khác.” Cô giáo đã vi phạm quy chế nào trong Luật giáo dục: A Không xét xử công bằng, lắng nghe ý kiến của người học. B Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học. C Không hỏi ý kiến Ban giám hiệu trước mà đã tự ý đưa hình phạt. D Phạt người học trong thời gian quá lâu.
4. Người được mời thỉnh giảng là những đối tượng nào? A Là công chức không có nhiệm vụ nơi công tác. B Cán bộ, công chức và phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ nơi công tác. C Là cán bộ, công chức đang làm việc tại bất cứ cơ sở giáo dục nào. D Là cán bộ nhà nước, đảm bảo hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ nơi công tác.
5. Nhà nước có chính sách: A Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhưng không được hưởng lương và phụ cấp. B Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và được hưởng lương và phụ cấp. C Nhà giáo tự đăng kí đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhưng không được hưởng lương và phụ cấp. D Nhà giáo tự đăng kí đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và được hưởng lương và phụ cấp.
6. “Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm” là trình độ chuẩn được quy định đối với: A Giáo viên trung học cơ sở B Giáo viên trung học phổ thông C Giáo viên giảng dạy trung cấp D Cả a và b đều đúng E Cả b và c đều đúng
7. Để giảng dạy tại các trường ĐH, CĐ, nhà giáo cần: A Tốt nghiệp ĐH loại khá, giỏi, có phẩm chất tốt. B Có trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm thực tiễn. C Được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm. D Cả 3 đáp án trên.
8. Một thạc sĩ chuyên ngành kinh tế muốn công tác giảng dạy tại ĐH, CĐ thì: A Chỉ được giảng dạy tại các trường ĐH, CĐ kinh tế. B Cần phải đi học nước ngoài. C Cần phải học về nghiệp vụ sư phạm. D Cần đạt bằng khá, giỏi.
9. Người nào sau đây không phải là người học? A Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ. B Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên. C Học sinh, sinh viên học thêm tại nhà riêng. D Học sinh trong lớp dạy nghề.
10. Quy định về kiểm tra định kì sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non: A 1 lần/năm B Ít nhất 2 lần/học kì C Ít nhất 2 lần/năm D Tùy điều kiện của trường
11. Trường hợp nào sau đây là không đúng với tinh thần của Ngày Nhà Giáo Việt Nam: A • Học sinh đến thăm và thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. B • Phụ huynh học sinh tặng quà cho thầy cô vì sợ con mình bị đì. C • Nhà trường tổ chức lễ chúc mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam. D • Các chương trình thi đua chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam cho cả giáo viên và học sinh do nhà trường tổ chức.
12. Theo qui định của nhà nước, trong trường hợp giáo viên nghỉ thai sản sẽ : A • Không được nhận lương vì không đi làm. B • Vẫn được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ. C • Chỉ được nhận tiền phụ cấp thai sản. D • Nhận ½ số lương của mức lương bình thường.
13. Nhà giáo đang công tác tại trường phổ thông, khi được trường cử đi học để được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ có phải trả thêm bất cứ học phí nào hay không? A Trả tất cả. B Trả một phần. C Trả một nửa. D Không trả bất cứ gì.
14. Đối tượng nào sau đây không được hưởng chế độ chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: A Nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng). B Nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục không thuộc biên chế nhà nước hoặc đang trong thời gian thử việc hay hợp đồng. C Nhân viên kế toán và thư viện trường. D Cán bộ quản lí giáo dục; các nhà giáo được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào tạo hoặc công tác tại các phòng giáo dục và đào tạo.
15. “Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” được hiểu như thế nào? A Thời gian nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục phải đến công tác tại đó (3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam). B Hết thời gian công tác, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn C Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được tạo điều kiện để liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo nguyện vọng. D Cả 3 ý trên.