310 likes | 754 Views
VIÊM AMIĐAN CẤP. 1. Viêm amiđan cấp: viêm nhiễm khuẩn giới hạn ở A, một bên hoặc cả 2 bên, do vi khuẩn hoặc do virus. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là liên cầu nhóm A tan huyết β ( GABS-Groupe A betahemolytic Streptococcus).
E N D
VIÊM AMIĐAN CẤP 1. Viêm amiđan cấp: viêm nhiễm khuẩn giới hạn ở A, một bên hoặc cả 2 bên, do vi khuẩn hoặc do virus. • Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là liên cầu nhóm A tan huyết β (GABS-Groupe A betahemolytic Streptococcus). • Những vi khuẩn khác có thể gặp, nhưng tỷ lệ rất thấp. • Virus. Rhinovirus, RSV, Influenzea, Parainfluenzea, Herpers Simplex , Coxsackie virus …
VIÊM AMIĐAN CẤP 2. Bệnh cảnh LS điển hình của viêm amiđan cấp liên cầu Viêm khu trú ở A, cũng có thể từ A viêm lan rộng ra NM họng gọi là Viêm họng-amiđan cấp (Pharyngo-tonsillitis). Khởi phát đột ngột, sốt cao, rét run. Các triệu chứng thường gặp: Đau họng và khó nuốt. Rối loạn toàn thân: Nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ khớp. Khám thực thể: A to, có những đám xuất tiết (bựa trắng) trên. NM họng đỏ và có thể có tử ban (petechiae) trên màn hầu mềm. Hạch vùng cổ trước sưng. Công thức máu: Bạch cầu hạt tăng (leukocytosis).
VIÊM AMIĐAN CẤP 3. Diễn tiến Viêm A cấp liên cầu có thể khỏi tự nhiên. Khoảng 75% bệnh nhân hết sốt sau 3 ngày (72 giờ). Đau họng, các dấu hiệu thực thể trên A và họng và sưng hạch cổ còn kéo dài ít ngày tiếp theo. Biến chứng mưng mủ kế cận Biến chứng xa : khớp, tim, thận
VIÊM AMIĐAN CẤP 4. Biến chứng • Những biến chứng mưng mủ ở những cơ quan kế cận: Áp xe quanh A / Viêm mủ hạch cổ (Suppurative cervical adenoitis) / Viêm tai giữa / Viêm xoang. • Những biến chứng xa: theo 3 cơ chế. Nhiễm khuẩn máu / Nhiễm độc / Bệnh tự miễn Sốt thấp khớp cấp-ARF (Acute Rheumatoid Fever) ngày thứ 18 sau đợt viêm họng-A cấp liên cầu nhóm A. Lâm sàng: Sốt, VS tăng, đau khớp, viêm đa khớp, viêm cơ tim, kéo dài khoảng P-R trên ECG ± có múa vờn. Di chứng ở van tim.
VIÊM AMIĐAN CẤP Viêm cầu thận cấp, là bệnh tự miễn liên hệ đến một số serotype gọi là “nephrotogenic” là M1-4, M12, M15, M49, M55, M50, M59-61. Xảy ra 1-2 tuần sau đợt viêm họng-amiđan cấp liên cầu . Lâm sàng: Protéine niệu, thiểu niệu đái ra máu và ± phù da. 5. Điều trị: Kháng sinh được sử dụng ngay. Peniciline là kháng sinh lựa chọn Các thuốc β lactam thay thế Peniciline. Các thuốc thay thế betalactam. Macrolide: Erythromycin / Azithromycine Clindamycine
VIÊM AMIĐAN MẠN 1. Có 2 hình thái biểu hiện lâm sàng ● Những đợt viêm A cấp tái hồi (recurrent): 4-5 đợt/năm ● Viêm mạn kéo dài (persistent): liên tục nhiều tuần (≥ 4 tuần). 2. Viêm A tái hồi : Triệu chứng thường Đau họng tái đi tái lại. Những biểu hiện rối loạn toàn thân kèm theo: Sốt nhẹ, mệt mỏi, đau mỏi xương khớp. Hạch cổ thường to trong những đợt tái phát. Hơi thở hôi.
VIÊM AMIĐAN MẠN 3. Viêm A mạn kéo dài : Triệu chứng thường gặp của Khó nuốt, đau tai, hơi thở hôi rõ rệt. Hạch cổ to, thường thấy sưng hạch dưới cơ nhị thân. 4. Khám thực thể A có thể to hoặc không to và điều này không qua trọng. Dấu hiệu khách quan quan trọng: Ấn từ phía trụ trước vào thấy chất bã đậu hay dịch mủ chảy ra từ các hốc Những nang nhỏ trên bề mặt A: kén bã đậu hoặc túi mủ. Niêm mạc bề mặt trụ trước dày lên, xung huyết đỏ, đậm màu.
VIÊM AMIĐAN MẠN 5. Điều trị. Tùy thuộc vào 2 tình huống: • Viêm amiđan mạn tái hồi. • Viêm amiđan mạn kéo dài. Điều trị nội khoa tích cực Cắt bỏ Amiđan khi điều trị nội khoa tích cực thất bại
AMIĐAN QUÁ PHÁT BÍT TẮC MẠN TÍNH (CHRONIC OBSTRUCTIVE TONSILLAR HYPERTROPHY) Sinh lý bệnh của amiđan quá phát ở trẻ em Sinh lý bệnh của quá phát A có 2 quá trình: Quá phát và bít tắc đường thở trên (Airway Obstruction). Quá phát và ảnh hưởng sự tăng trưởng sọ mặt (Craniofacial Growth).
AMIĐAN QUÁ PHÁT BÍT TẮC MẠN TÍNH (CHRONIC OBSTRUCTIVE TONSILLAR HYPERTROPHY) Lâm sàng và đánh giá amiđan quá phát bít tắc a.Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở trên Ngủ ngáy và ngưng thở lúc ngủ ở trẻ em. Đêm ngủ: thở miệng, ngáy, hay thức giấc. Giấc ngủ không say, đái dầm, ác mộng Rối loạn phát âm, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ, thành tích học tập kém. b.Đánh giá ảnh hưỡng sự tăng trưởng sọ mặt c.Đánh giá mức độ quá phát amiđan Dựa vào mức độ thu hẹp của eo họng.
Phân độ quá phát amiđan từ độ I đến độ IV Theo Brodsky, Leove và Stanievich
Phaân ñoä theo Brodsky • Amydal quùa phaùt : (coù 4 ñoä) Ñoä 1: heïp eo hoïng < 25% ÑOÄ 2: heïp eo hoïng 25 – 50 % ÑOÄ 3: heïp eo hoïng 50– 75 % ÑOÄ 4: heïp eo hoïng > 75 %
Cắt amidan bằng thòng lọng Duïng cuï - Banh mieâng - Keïp Allis - Caùn vaø löôõi dao soá 15 (löôõi cong)- Boùc taùch 2 ñaàu - Thìa naïo - Thoøng loïng caét cuoáng A (Ance)- Maùy huùt - Chæ coät caàm maùu (cagut chromic 2.0)
CHỐNG CHỈ ĐỊNH CẮT AMIĐAN Có 3 chống chỉ định chống cắt amiđan 1. Cơ địa chảy máu hoặc bệnh về máu 2 Bệnh nội khoa (toàn thân) chưa kiểm soát được. 3. Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn cấp Không cắt A khi đang trong vùng có dịch(SXH).
PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN 1. Gây mê nội khí quản hoặc gây tê tại chỗ 2. Cắt A bằng Sluder-Ballanger 3. Cắt A phẫu tích và cắt cuống bằng thòng lọng 4. Cắt A bằng các phương tiện kỹ thuật ● Sử dụng điện cao tần trong cắt A Dao mổ đơn cực Kẹp đông điện lưỡng cực ● Sử dụng điện tần số Radio với thiết bị Coblator. ● Cắt A bằng Laser. ● Cắt A bằng dao Siêu âm ● Cắt A bằng thiết bị cắt hút Microdebrider
VIÊM VÒM MŨI HỌNG 1.Bệnh lý ở trẻ em – mẫu giáo/nhà trẻ 2. Mô amiđan nóc vòm – Adenoids- pharyngeal tonsil - vegetation adenoidite 3.Thường đi kèm với viêm amiđan khẩu cái 4. Viêm tai giữa ứ dịch
VA • VA – Bệnh lý viêm / Quá phát bít tắc khối mô Lympho họng mũi : Hạnh nhân hầu / Amiđan họng : ở vòm họng Hạnh nhân vòi / Amiđan vòi : ở hai bên lỗ vòi • Viêm VA cấp tính ở trẻ em viêm họng mũi cấp : Nasopharyngitis • Viêm VA mạn / Quá phát bít tắc xem sách viêm họng, Amiđan và VA trang 137 – 155
Viêm VA mạn / Quá phát bít tắc Breathing through the mouth. Irritating cough, particularly upon waking. Snoring. Nasal speech. Repeated ear infections. Frequent bouts of sore throat and tonsillitis. Bad breath.