1 / 50

LUẬT LAO ĐỘNG

LUẬT LAO ĐỘNG. 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ. Ngày 31/12/1964: miền Bắc ban hành Nghị định 195/CP về 5 điều lệ kỉ luật CB-CNV, sau giải phóng áp dụng cho cả miền Nam đến 1995 khi chưa có Luật lao động. Qui định 4 hình thức kỉ luật: Khiển trách; Cảnh cáo;

ermin
Download Presentation

LUẬT LAO ĐỘNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LUẬT LAO ĐỘNG 1

  2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ • Ngày 31/12/1964: miền Bắc ban hành Nghị định 195/CP về 5 điều lệ kỉ luật CB-CNV, sau giải phóng áp dụng cho cả miền Nam đến 1995 khi chưa có Luật lao động. • Qui định 4 hình thức kỉ luật: • Khiển trách; • Cảnh cáo; • Hạ bậc, hạ ngạch, cách chức, chuyển làm việc khác; • Buộc thôi việc.

  3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ • Ngày 23/6/1994: Quốc hội khóa 9 thông qua Bộ Luật Lao động đầu tiên, có hiệu lực từ 01/01/1995. • Đến nay Bộ luật này đã có 3 lần sữa đổi: • Ngày 02/4/2002, Quốc hội khóa 10 ban hành Luật số 35/2002/QH10 Ban luật sữa đổi bổ sung 62 điều của Bộ luật Lao động. • Ngày 29/11/2006 Quốc hội khóa 11 ban hanh Luật số 74/2006/QH11 sữa toàn bộ chương 14 (157-179) về giải quyết tranh chấp lao động, có hiệu lực từ 1/7/2007. • Năm 2007 sữa Điều 73 qui định 9 ngày nghỉ lễ (thêm ngày nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương)

  4. NHÖÕNG QUY ÑÒNH CHUNG • ÑOÁI TÖÔÏNG AÙP DUÏNG CUÛA BOÄ LUAÄT LAO ÑOÄNG: • Đöôïc aùp duïng ñoái vôùi moïi ngöôøi lao ñoäng, moïi toå chöùc, caù nhaân söû duïng lao ñoäng theo hôïp ñoàng lao ñoäng; • Keå caû ngöôøi hoïc ngheà, ngöôøi giuùp vieäc gia ñình. • CHUÛ THEÅ CUÛA QUAN HEÄ LAO ÑOÄNG: • Ngöôøi lao ñoäng • Ngöôøi söû duïng lao ñoäng • + Caù nhaân • + Toå chöùc

  5. MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ VEÀ HOÏC NGHEÀ - Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm của mình. - Người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhất phải đủ 13 tuổi, trừ một số nghề cụ thể có quy định khác. • Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo thời hạn cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề thì không phải đăng ký và không được thu học phí. • Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề bằng văn bản hoặc bằng miệng giữa người học nghề với người dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề. • Pháp luật nghiêm cấm mọi doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, tập nghề vào những hoạt động trái pháp luật.

  6. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG • KHÁI NIỆM Hợpđồnglaolàsựthỏathuậngiữangườilaođộngvàngườisửdụnglaođộngvềviệclàmcótrảcông, điềukiệnlaođộng, quyềnvànghĩavụmỗibêntrongquanhệlaođộng. • Ngườinàocógiaokếtlàmviệctheo HĐLĐ đềuđượcgọilàngườilaođộng.

  7. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2. NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐLĐ • Giaokếttrêncơsởtự do, tựnguyện • Thỏathuậntrong HĐLĐ khôngđượctráivớiLuậtlaođộngvàphápluậtkhác, khôngđượctráivớithỏaướctậpthể. • Nhànướckhuyếnkhíchcácbêncóthỏathuậncólợihơnchongườilaođộng so với qui địnhphápluật.

  8. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3. Điềukiệngiaokết HĐLĐ a. Đốivớingườilaođộng • Ngườilaođộngítnhấtđủ 15 tuổi • Trongmộtsốlĩnhvựcvănhóa, nghệthuật, ngànhnghềtruyềnthốngthìđộtuổicủangườilaođộngcóthểthấphơn. b. Đốivớingườisửdụnglaođộng Ngườisửdụnglaođộnglàtấtcảdoanhnghiệp, cơquan, tổchức, cánhân. Nếulàcánhânphảiđủ 18 tuổi, cósứckhỏevànhậnthứcbìnhthường.

  9. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4. CÁCH THỨC GIAO KẾT HĐLĐ • Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động • Giao kết thông qua người được ủy quyền. Ủy quyền phải bằng văn bản.

  10. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 5. PHÂN LOẠI HĐLĐ • HĐLĐ không xác định thời hạn • HĐLĐ xác định thời hạn: từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng • HĐLĐ theo mùa, theo vụ, theo 1 công việc nhất định: có thời hạn dưới 12 tháng.

  11. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 6. CHUYỂN HÓA HĐLĐ • Khi HĐ có thời hạn đã hết hạn mà người LĐ vẫn tiếp tục làm việc, trong vòng 30 ngày phải kí kết HĐLĐ mới. Nếu không, HĐLĐ này mặc nhiên sẽ chuyển hóa thành HĐLĐ không xác định thời hạn. • Sau khi hết thời hạn hợp đồng có thời hạn lần thứ 2 thì phải chuyển sang kí kết HĐLĐ không xác định thời hạn.

  12. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 7. HÌNH THỨC a. HĐLĐ được giao kết bằng văn bản: • HĐLĐ không xác định thời hạn • HĐLĐ xác định thời hạn từ 12-36 tháng • HĐLĐ không xác định thời hạn từ 3-12 tháng • HĐ với người trông coi tài sản HĐ theo mẫu qui định tại Thông tư 21/2003 của Bộ LĐ-TB và XH. HĐLĐ có giá trị pháp lí là bằng tiếng Việt b. HĐLĐ giao kết bằng miệng: • HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng • HĐLĐ đối với người giúp việc gia đình

  13. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 8. Nội dung của hợp đồng lao động - Nhóm các điều khoản bắt buộc theo quy định: thời giờ làm việc tối đa trong ngày, mức bảo hiểm xã hội… - Nhóm các điều khoản bắt buộc thỏa thuận: công việc phải làm, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng… - Nhóm các điều khoản tùy nghi: thử việc, tiền thưởng…

  14. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 9. HIỆU LỰC • 2 bên thỏa thuận cụ thể ngày có hiệu lực của HĐLĐ và ngày bắt đầu làm việc. • Trường hợp người lao động làm việc ngay khi kí HĐLĐ: ngày có hiệu lực là ngày kí kết; • Trường hợp người lao động đã đi làm 1 thời gian rồi mới kí kết HĐLĐ: ngày có hiệu lực là ngày bắt đầu làm việc.

  15. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 10. Thời gian thử việc • Hưởng ít nhất 70% lương • Thời gian thử việc tối đa: 60 ngày đối với lao động có trình độ Cao đẳng trở lên, 30 ngày đối với LĐ có trình độ Trung cấp trở xuống, 6 ngày đối với lao động giản đơn. • Trong thời gian thử việc, các bên có quyền đơn phương chấm dứt không cần báo trước mà không phải bồi thường.

  16. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11. Tạm hoãn HĐLĐ • Đi NVQS • Nghĩa vụ công dân khác (ra tòa làm chứng) • Bị tạm giam, tạm giữ • Do thỏa thuận của 2 bên: đi học, việc riêng.

  17. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12. CHẤM DỨT HĐLĐ a. Do ý chí của 2 bên, do ý chí của tòa án hoặc do sự biến • Sự biến: người sử dụng LĐ chết và doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Tòa án; người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm việc cũ theo quyết định của Tòa án • Hết hạn hợp đồng • Đã hoàn thành công việc

  18. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11. CHẤM DỨT HĐLĐ b. Do ý chí của người lao động • HĐLĐ không xác định thời hạn: + Người lao động báo trước 45 ngày. + Trường hợp người lao động ốm đau, tai nạn quá 6 tháng liền: chỉ cần báo trước 3 ngày • Với 2 loại HĐLĐ còn lại: + Không được bố trí đúng công việc, địa điểm không bảo đảm điều kiện lao động như đã thỏa thuận trong HĐLĐ. + Trả lương không đầy đủ hoặc trả không đúng thời hạn. Thời hạn trả lương do 2 bên thỏa thuận, nhưng không được chậm quá 1 tháng + Bị ngược đãi, cưỡng bức lao động.

  19. + Người lao động ốm, đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng liền (HĐLĐ 12-36 tháng) hoặc ¼ thời gian HĐLĐ mà khả năng lao động chưa phục hồi. + Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thự hiện hợp đồng: chuyển chỗ ở, chăm sóc Bố, mẹ/vợ chồng/con cái quá 3 tháng… + Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. + Lao động nữ có thai phải nghỉ theo chỉ định của thầy thuốc. Lưu ý: HĐLĐ xác định thời hạn từ 12-36 tháng: báo trước 30 ngày HĐLĐ dưới 12 tháng: báo trước 3 ngày

  20. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11. CHẤM DỨT HĐLĐ c. Do ý chí của người sử dụng lao động • Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng. (Nghị định 44/2003 hướng dẫn: “thường xuyên” là trong 1 tháng mà đã bị lập biên bản 2 lần mà sau đó vẫn không khắc phục do ý chí chủ quan. • Người lao động bị xử lí kỉ luật sa thải theo Điều 85 Bộ luật lao động. • Người lao động bị ốm đau: + Người có hợp đồng lao động không xác định thời hạn: điều trị 12 tháng liền + Người có hợp đồng lao động 12-36 tháng: điều trị 6 tháng + Người có hợp đồng lao động dưới 12 tháng: điều quá nữa thời gian hợp đồng lao động.

  21. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc các lí do bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. (Nghị định 44/2003: trường hợp bất khả kháng-do UBND cấp tỉnh trở lên thu hồi đất để làm việc khác) • Do doanh nghiệp, cơ quan chấm dứt hoạt động. Lưu ý: trong các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ do ý chí của người sử dụng lao động nêu trên, phải trao đổi nhất trí với Công đoàn. Trường hợp không nhất trí phải báo cáo với cơ quan có thẩm quyền (sở LĐ-TB và XH) và sau đó 30 ngày chủ doanh nghiệp mới được ra quyết định và chịu trách nhiệm với quyết định của mình.

  22. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 13. Những trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động • Người lao động ốm đau, tai nạn lao động, tai nạn nghề nghiệp đang điều trị theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp nghỉ quá thời hạn như trên. • Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng và nghỉ khác mà được người sử dụng lao động cho phép. • Lao động nữ: vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.

  23. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 14. Chấmdứthợpđồnglaođộngtráiphápluật: - Nếu NSDLĐ đơnphươngchấmdứt HĐLĐ tráiphápluậtthìphảinhận NLĐ trởlạilàmcôngviệctheo HĐ đãkývàphảibồithườngmộtkhoảntiềntươngứngvớitiềnlươngvàphụcấplượng (nếucó) trongnhữngngày NLĐ khôngđượclàmviệccộngvớiítnhất 2 thángtiềnlươngvàphụcấplương (nếucó). - Nếungườilaođộngđơnphươngchấmdứthợpđồnglaođộngtráiphápluậtthìkhôngđượctrợcấpthôiviệcvàphảibồithườngchongườisửdụnglaođộngnửathángtiềnlươngvàphụcấplương (nếucó). Đồngthờiphảibồithườngphíđàotạo (nếucó) cho NSDLĐ. - Trongtrườnghợpđơnphươngchấmdứthợpđồnglaođộngnếu vi phạmquyđịnhvềthờihạnbáotrước, bên vi phạmphảibồithườngchobênkiamộtkhoảntiềntươngứngvớitiềnlươngcủangườilaođộngtrongnhữngngàykhôngbáotrước.

  24. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 15. Trợ cấp thôi việc và thanh lý hợp đồng - Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có. - Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

  25. THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI 1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC a. Ngày làm việc có tiêu chuẩn • Thời giờ làm việc bình thường: 8h/ngày • Thời giờ làm việc rút ngắn: ngày làm việc ngắn hơn ngày làm việc bình thường nhưng vẫn được hưởng nguyên lương. • Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐ-TB và XH và Bộ Y tế ban hành; • Lao động nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi út 1 giờ/ngày; • Lao động chưa đủ 18 tuổi được rút 1 giờ/ngày; lao động lớn tuổi năm cuối trước khi nghỉ hưu được rút 4 giờ/ngày. b. Ngày làm việc không có tiêu chuẩn: danh mục các nghề như hàng không, lái xe, hàng hải…

  26. THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI 2. Làm thêm giờ Người lao động và người sử dụng có thể thỏa thuận làm hêm giờ trong những trường hợp sau: • Xử lí sự cố trong sản xuất • Giải quyết ông việc cấp bách không thể trì hoãn. • Xử lí kịp thời các mặt hàng tươi sống, các công trình xây dựng và sản phảm do yêu cầu nghiêm ngặt của công nghệ mà không thể bỏ dỡ được. • Giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao mà thị trường không thể cung ứng đầy đủ kịp thời được. Qui định về số giờ làm thêm: + Không quá 4 giờ/ngày hay không quá 200 giờ/năm. + Trường hợp đặc biệt không quá 300 giờ/năm (ngành dệt, may, da giày, chế biến thủy sản)

  27. THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI 3. Thời giờ làm việc vào ban đêm • Từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc: Tính từ 22h -6h • Từ Quảng Nam – Đà Nẵng: Từ 21h -5h

  28. THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI 4. Thời giờ nghỉ ngơi a. Nghỉ giữa ca, nghỉ chuyển ca: người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất ½ giờ, tính vào giờ làm việc; làm ca đêm được nghỉ ít nhất 45’, tính vào giờ làm việc; người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 1 giờ trước khi chuyển ca khác. b. Nghỉ hàng tuần: mỗi tuần làm việc người lao động được nghỉ 1 ngày (24 giờ) nhưng do người sử dụng lao động qui định ngày nghỉ. Trường hợp không thể bố trí nghỉ 1 ngày/tuần thì có thể bố trí 4 ngày/ tháng. c. Nghỉ lễ: 9 ngày lễ/ năm, hưởng nguyên lương. Bao gồm: 4 ngày Tết Âm lịch, 1 ngày Tết Dương lịch, 1 ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày 30/4, 1/5, 2/9.

  29. d. Nghỉ hàng năm: người lao động nếu làm đủ 12 tháng thì được nghỉ hàng năm 12 ngày không kể ngày đi đường. cứ năm năm làm việc thì sẽ được cộng hêm 1 ngày phép. Thời điểm là do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Công đoàn và thông báo cho người lao động. Người lao động làm việc dưới 12 tháng cũng được tính tương ứng với thời gian làm việc. e. Nghỉ việc riêng: được hưởng nguyên lương trong các trường hợp sau + Con kết hôn: 1 ngày + Người lao động kết hôn: 3 ngày + Cha mẹ (bên vợ hoặc bên chồng), vợ hoặc chồng, con chết: 3 ngày

  30. TIỀN LƯƠNG • Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao động. • Sức lao động là hàng hóa đặc biệt. • Do thỏa thuận và lớn hơn hoặc bằng lương tối thiểu • Không được trả lương bằng hiện vật

  31. TIỀN LƯƠNGMỨC LƯƠNG TỐI THIỂU MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU: căn cứ trên giá cả cảu 15 mặt hàng thiết yếu: gạo, sắt thép, đường, thịt, cá, thuốc chữa bệnh, điện, nước xăng dầu.... • Nếu 15 mặt hàng này tăng giá 10-15% thì Chính phủ phải điều chỉnh mức lương tối • Từ Năm 1995 đến 2007 VN, đã 8 lần ban hành mức lương tối thiểu: 120.000, 144.000, 180.000, 210.000, 290.000, 310.000, 350.000, 450.000 • Dự kiến đến năm 2010, lương tối thiểu là 1.000.000 đồng và cả nước thống nhất làm việc 40 giờ/tuần, lúc đó các nha máy cũng nghỉ thứ 7 và Chủ Nhật (nếu làm thêm sẽ được trả 200%)

  32. Vùng 1: đối với doanh nghiệp  trong nước là 800.000 đồng/tháng; đối với doanh nghiệp FDI là 1.200.000 đồng/tháng. Vùng 2: đối với doanh nghiệp  trong nước là 740.000 đồng/tháng; đối với doanh nghiệp FDI là 1.080.000 đồng/tháng.Vùng 3: đối với doanh nghiệp  trong nước là 690.000 đồng/tháng; đối với doanh nghiệp FDI là 950.000 đồng/tháng.Vùng 4: đối với doanh nghiệp  trong nước là 650.000 đồng/tháng; đối với doanh nghiệp FDI là 920.000 đồng/tháng

  33. vùng I (các quận và thành phố Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội; các quận thuộc TP Hồ Chí Minh) là: 800.000 đồng/tháng; • Vùng II (các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thường Tín, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai, thành phố Sơn Tây thuộc TP Hà Nội; các huyện thuộc TP Hồ Chí Minh; quận, huyện thuộc TP Đà Nẵng; quận Ninh Kiều, Bình Thủy thuộc TP Cần Thơ; TP Hạ Long; TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc Đồng Nai; 1 số huyện thuộc Bình Dương; TP Vũng Tàu và huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) là: 740.000 đồng/tháng; • Vùng III (các thành phố trực thuộc tỉnh, các huyện còn lại của TP Hà Nội, một số thành phố, thị xã, huyện của các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Bà Rịa-Vũng Tàu) là: 690.000 đồng/tháng; • Vùng IV (gồm các địa bàn còn lại) là: 650.000 đồng/tháng

  34. TIỀN LƯƠNG Nguyên tắc cơ bản của tiền lương • Tiền lương trả cho người lao động phải căn cứ theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc. • Tiền lương trả cho người lao động phải căn cứ vào điều kiện lao động cụ thể • Tiền lương trả ngang nhau cho những công việc như nhau, không được phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tôn giáo.

  35. TIỀN LƯƠNG Các chế độ phụ cấp lương • Phụ cấp khu vực • Phụ cấp đắt đỏ • Phụ cấp thu hút • Phụ cấp lưu động • Phụ cấp độc hại, nguy hiểm

  36. TIỀN LƯƠNG Hình thức trả lương • Trả lương theo thời gian: ngày, giờ, tháng… • Trả lương theo sản phẩm • Trả lương khoán

  37. TIỀN LƯƠNG Trả lương trong những trường hợp đặc biệt • Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm đêm: hưởng thêm ít nhất là 150% vào ngày thường; 200% vào ngày nghỉ tuần; 300% vào ngày nghỉ lễ; ban đêm hưởng thêm ít nhất 30% so với làm ban ngày. • Trả lương khi ngừng việc: + Do lỗi của người lao động: không được hưởng lương + Do lỗi của người sử dụng lao động: được hưởng lương. • Trả lương chậm: người sử dụng lao động được trả lương chậm tối đa 1 tháng.

  38. TIỀN LƯƠNG Trả lương trong những trường hợp đặc biệt • Trả lương trong trường hợp sáp nhập, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp: người sử dụng lao động mới phải tiếp tục trả lương cho người lao động. • Trường hợp doanh nghiệp phá sản: tiền lương là khoản thanh toán ưu tiên trước hết. • Trả lương cho người lao động khi bị tạm giam, tạm giữ: + Vi phạm liên quan đến quan hệ lao động: được tạm ứng 50% lương + Vi phạm không liên quan đến quan hệ lao động: không được tạm ứng.

  39. BẢO HIỂM XÃ HỘI • Bảo hiểm xã hội : là hình thức đảm bảo sự thay thế , sự bù đắp về tiền lương hoặc thu nhập của người lao động khi họ phải nghỉ việc vì lý do ốm đau, tai nạn, thai sản, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất… trên cơ sở họ đã đóng góp vào quỹ BHXH . quỹ BHXH được xây dựng trên cơ sở sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động. • Như vậy , khi người lao động nghỉ việc vì các lý do trên, người sử dụng lao động không phải trả lương mà sẽ do quỹ BHXH chi trả. Sự chi trả này tùy từng trường hợp mà mang tính thay thế hoặc bù đắp một phần thiệt hại của người lao động.

  40. BẢO HIỂM XÃ HỘI • Người thất nghiệp: trong luật BHXH chỉ bao hàm người đã có việc làm và đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì lý do nào đó đang bị mất việc làm. • Thời gian tham gia BHXH: thời gian người lao động đóng BHXH, nó có thể bị gián đoạn.

  41. BẢO HIỂM XÃ HỘI • Chính sách bảo hiểm bắt buộc: đã có hiệu lực thi hành . Hiện nay áp dụng mức : người sử dụng lao động nộp 15%, người lao động nộp 5%. từ năm 2010, mỗi 2 năm tăng 1% cho đến khi đủ 18% và 8% . • Bảo hiểm tự nguyện: thực hiện từ 01/01/2008. • Bảo hiểm thất nghiệp: thực hiện từ 1/1/2009. mức nộp : + Người lao động 1% +Người sử dụng lao động 1% và nhà nước hỗ trợ thêm 1%.

  42. BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc • Là công dân Việt Nam: làm việc hưởng tiền công tiền lương , người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên . • Cụ thể: cán bộ , công chức , viên chức trong bộ máy nhà nước, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp; người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong các doanh nghiệp liên doanh, trong các tổ chức chính trị - xã hội… BHXH cũng được áp dụng chung cho lực lượng vũ trang

  43. BẢO HIỂM XÃ HỘI 3 quỹ thành phần của quỹ BHXH • Quỹ ốm đau thai sản : 3% quỹ lương do người sử dụng lao động nộp . • Quỹ tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp : 1% do người sử dụng lao động nộp. • Quỹ hưu trí và tử tuất : 16% quỹ lương (trong đó người sử dụng lao động nộp 11% , người lao động nộp 5%). Từ năm 2010 , cứ mỗi 2 năm tăng 1% cho đến khi đủ 14% (người sử dụng lao động) và 8% (người lao động). Ngoài ra người sử dụng lao động cũng phải nộp 2% và người lao động nộp 1% cho quỹ BHYT . riêng người lao động phải nộp thêm 2% tổng thu nhập cho công đoàn phí .

  44. CÁCH NỘP BẢO HIỂM XÃ HỘI Hàng tháng , đơn vị sử dụng lao động nộp về cơ quan BHXH 21% (trong đó có 3% bảo hiểm y tế). như vậy, đơn vị sử dụng lao động được tạm giữ 2% để thanh toán trợ cấp ốm đau, thai sản (quyết toán với BHXH hàng quý) . đối với những doanh nghiệp có số lao động ít, có thể số 2% tạm giữ sẽ không đủ chi và trường hợp này có thể quyết toán với BHXH hàng tháng . • Đơn vị sử dụng lao động có thể dừng nộp BHXH trong thời hạn tối đa 12 tháng trong điều kiện thiên tai , gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh . đơn vị sử dụng lao động phải gửi công văn đến cấp có thẩm quyền xem xét đồng ý (nếu đơn vị xin tạm dừng thuộc bộ/ngành trung ương thì do bộ/ngành xem xét , nếu đơn vị thuộc UBND tỉnh thành thì do sở LĐ-TB và XH xem xét )

  45. MỨC LƯƠNG LÀM CĂN CỨ NỘP BẢO HIỂM XÃ HỘI • Với đối tượng theo chế độ lương do nhà nước quy định: lương theo ngạch bậc/quân hàm và phụ cấp chức vụ , thâm niên vượt khung , thâm niên nghề (không thu phụ cấp khu vực). lương theo ngạch bậc là hệ số tương ứng theo ngành nghề chuyên môn. • Với đối tượng theo chế độ do người sử dụng lao động quy định: là tiền lương/tiền công ghi trong hợp đồng lao động . • Tuy nhiên, mức lương nộp BHXH bị khống chế ở mức tối đa 20 tháng lương tối thiểu (tức là 9 triệu đồng theo mức lương tối thiểu 450.000 đồng).

  46. CÁC LOẠI TRỢ CẤP BHXH 1. Trợ cấp ốm đau: • Khi người lao động bị đau ốm , người sử dụng lao động không trả lương mà do BHXH chi trả để bù đắp. • Áp dụng trong trường hợp người lao động có tham gia BHXH bị ốm đau. • Các trường hợp rủi ro: như ở nhà bị trợt té , đi ra ngoài đường bị tai nạn giao thông cũng được vận dụng để giải quyết theo diện trợ cấp ốm đau. • Trường hợp tự hủy hoại sức khỏe của mình, say rượu , dùng chất ma túy, chất gây nghiện… sẽ bị quỹ BHXH từ chối thanh toán.

  47. CÁC LOẠI TRỢ CẤP BHXH A. Bản thân đau ốm – nghỉ ngắn ngày : • Trong điều kiện bình thường : thời gian hưởng trợ cấp 30 ngày (nếu tham gia BHXH < 15 năm), 40 ngày (BHXH <30 năm), 60 ngày (BHXH => 30 năm). • Trong điều kiện nặng nhọc độc hại (theo danh mục của bộ LĐ-TB và XH ban hành), nơi làm việc có phụ cấp khu vực >0,7 (vùng sâu xa , hải đảo) : được tăng thêm 10 ngày so với điều kiện bình thường. • Mức trợ cấp : 75% mức lương tháng liền kề trước khi nghỉ (nghỉ ốm đau ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương của chính tháng đó làm căn cứ tính toán). Mức trợ cấp = số ngày nghỉ ốm x 75% lương tháng/26

  48. CÁC LOẠI TRỢ CẤP BHXH • B. Bản thân đau ốm – nghỉ dài ngày; • Mắc một trong các bệnh chữa trị dài ngày (theo danh mục do bộ y tế ban hành) : bệnh lao , bệnh ung thư , bệnh rối koạn nội tiết… • Mức trợ cấp:75% lương trong 180 ngày/năm đầu tiên (trong đó không tính ngày nghỉ lễ , ngày nghỉ hàng tuần). sau 180 ngày điều trị vẫn phải tiếp tục điều trị thì được hưởng mức trợ cấp như sau: 45% lương (nếu tham gia BHXH < 15 năm), 55% (BHXH < 30 năm), 65% (BHXH > 30 năm). • Nếu mức trợ cấp thấp hơn mức lương tối thiểu thì được nhận trợ cấp bằng với mức lương tối thiểu. • Sang năm dương lịch thứ 2, nếu vẫn chưa hết bệnh thì lại quay trở về mức 180 đầu tiên (75%).

  49. CÁC LOẠI TRỢ CẤP BHXH C. Bản thân đau ốm – nghỉ dưỡng sức • Người lao dộng muốn được khoản trợ cấp dưỡng thì phải thỏa điều kiện của khoản 1 điều 23: người lao động đã phải nghỉ ốm 30 ngày/năm. • Mức trợ cấp: 25% lương cho mỗi ngày nghỉ tại gia đình , 40% lương cho mỗi ngày nghỉ tại nơi nghỉ tập trung. • Thời gian được hưởng trợ cấp nghỉ dưỡng sức: 10 ngày (mắc bệnh dài ngày), 7 ngày (mắc bệnh ngắn ngày nhưng có phẩu thuật), 5 ngày (trường hợp khác) .

  50. CÁC LOẠI TRỢ CẤP BHXH D. Con ốm • Con dưới 7 tuổi bị ốm: nếu cha mẹ có tham gia BHXH thì được nghỉ để chăm sóc • Thời gian nghỉ: 20 ngày (con dưới 3 tuổi), 15 ngày (con dưới 7 tuổi). nếu cha mẹ đều tham gia BHXH thì sau khi một người nghỉ hết thời hạn mà con vẫn chưa hết bệnh , người thứ hai sẽ được nghỉ để tiếp tục chăm sóc con . • Mức trợ cấp: 75% lương

More Related