100 likes | 409 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG. Tiết 42 – Tiếng việt:. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. I. Ngôn ngữ sinh hoạt II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 1. Khái niệm.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG Tiết 42 – Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt • 1. Khái niệm. - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày. • Nhắc lại: thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?
2. Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt • Tính cụ thể. • Có địa điểm và thời gian xác định • Có nhân vật giao tiếp xác định • Có các vai giao tiếp (ai nói với ai) xác định • Có mục đích giao tiếp xác định • Có cách diễn đạt (thân mật, suồng sã, trang trọng nghiêm túc...) bằng ngôn ngữ xác định
b. Tính cảm xúc: • Thái độ, tình cảm (tôn trọng, coi thường, thân mật- lạnh nhạt) + Giong điệu thân mật hay gay gắt + Ngữ điệu bình thường hay thất thường + Cường độ, cao độ bình thường hay quá mức. • Cách dùng từ ngữ: nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng. - Sử dụng những kiêu câu giàu sắc thái cảm xúc, các cách goi-đáp, hỏi, trách móc...quen thuộc trong đời sống hằng ngày.
c.Tính cá thể Mỗi nhân vật giao tiêp khi nói đều đều bộc lộ khác đầy đủ các nét riêng: - Trình độ học vấn • Văn hóa • G tính • Tuổi tác • Quê hương • Hoàn cảnh sống • Sở thích • Tính cách • Vốn từ ngữ • Âm sắc, âm điệu Thông qua giao tiếp chúng ta biết gì về người cùng đối thoại?
III. Luyện tập • 1. Bài 1. Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn trích Nhật kí Đằng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Thời gian:đêm khuya • Tính cụ thể không gian: rừng núi Nhân vật Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại - Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật,, những câu nghi vấn cảm thán . - Tính cá thể: bộc lộ một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.
2. Bài 2 Trong câu ca dao,dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở: • Từ xưng hô: mình-ta, cô- anh • Ngôn ngữ đối thoại: “có nhớ ta chăng”, “ Hỡicô yếm trắng...” • Lời nói hằng ngày: “Mình về..”, “ta về...”, “ Lại đây đập đất trồng cà với anh”