1 / 18

HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

Tiết 39. HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA. Tiết 39. I- Hiđro clorua. I-HIĐRO CLORUA. 1. Cấu tạo phân tử. 1. Cấu tạo pthân tử. H - Cl. 2. Tính chất. Liên kết cộng hoá trị phân cực. 2. Tính chất. HCl là khí không màu, mùi xốc.

erwin
Download Presentation

HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 39 HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

  2. Tiết 39 I- Hiđro clorua I-HIĐRO CLORUA 1. Cấu tạo phân tử 1. Cấu tạo pthân tử H - Cl 2. Tính chất Liên kết cộng hoá trị phân cực 2. Tính chất • HCl là khí không màu, mùi xốc. • HCl nặng hơn không khí 1,26 lần. • HCl tan nhiều trong nước

  3. Tiết 39 I- Hiđro clorua I-HIĐRO CLORUA 1. Cấu tạo phân tử 1. Cấu tạo pthân tử H - Cl 2. Tính chất Liên kết cộng hoá trị phân cực 2. Tính chất • HCl là khí không màu, mùi xốc. • HCl nặng hơn không khí 1,26 lần. • HCl tan nhiều trong nước.

  4. Tiết 39 II-AXIT CLOHIĐRIC I- Hiđro clorua + H2O Hiđro clorua Dung dịch axit clohiđric 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất II- Axit clohiđric 1. Tính chất vật lý 1. Tính chất vật lý • Là chất lỏng không màu • Mùi xốc • Nồng độ đặc nhất là 37% • Dung dịch axit clohiđric đặc “bốc khói” trong không khí ẩm.

  5. Tiết 39 2. Tính chất hoá học I- Hiđro clorua 1. Cấu tạo phân tử Ion H+ Tính axit 2. Tính chất II- Axit clohiđric +1 -1 1. Tính chất vật lý H  Cl 2. Tính chất hoá học Tính khử Ion Cl-

  6. Tiết 39 a/Tính axit mạnh • Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ. I- Hiđro clorua • Tác dụng với kim loại đứng trước H muối + H2 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 II- Axit clohiđric • Tác dụng với oxit bazơ  muối + nước 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hoá học CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O • Tác dụng với bazơ  muối + nước a/Tính axit mạnh Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O • Tác dụng với muối  muối mới + axit mới CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

  7. Tiết 39 b/Tính khử (yếu) I- Hiđro clorua MnO2 KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất Cl2 + ….. + HCl II- Axit clohiđric 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hoá học a/Tính axit mạnh b/Tính khử +4 -1 +2 0 4 MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O 2 Chất oxi hóa Chất khử

  8. Tiết 39 3. Điều chế a/ Trong phòng thí nghiệm : Phương pháp sunfat I- Hiđro clorua 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất II- Axit clohiđric 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hoá học a/Tính axit mạnh b/Tính khử 3. Điều chế a/ Trong PTN <250oC NaCl + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl  400oC 2NaCl + H2SO4 đặc  Na2SO4 + 2HCl

  9. Tiết 39 b/ Trong công nghiệp I- Hiđro clorua to 1. Cấu tạo phân tử H2 + Cl2 2HCl 2. Tính chất Hoặc II- Axit clohiđric  400oC 1. Tính chất vật lý 2NaCl + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HCl 2. Tính chất hoá học a/Tính axit mạnh Mô phỏng dây chuyền sản xuất dung dịch axit clohiđric b/Tính khử 3. Điều chế a/ Trong PTN b/ Trong công nghiệp

  10. Tiết 39 III-MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA 1. Một số muối clorua I- Hiđro clorua 1. Cấu tạo phân tử Hầu hết các muối clorua đều tan nhiều trong nước, trừ một số muối không tan như AgCl và ít tan như CuClvà PbCl2 2. Tính chất II- Axit clohiđric 2. Nhận biết ion Cl- 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hoá học NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 a/Tính axit mạnh b/Tính khử 3. Điều chế III- Muối clorua và nhận biết Cl- Vậy dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua. 1. Một số muối clorua 2. Nhận biết ion Cl-

  11. TỔNG KẾT Hiđro clorua D2 axit clohiđric NaCl+ H2SO4 H2 + Cl2 Tính khử Tính axit mạnh Muối clorua

  12. Bài tập củng cố Bài 1 : Kim loại nào có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau: Na2CO3 , HCl , Ba(NO3)2 a) Cu b) Fe c) Cả hai đều đúng. Đáp án : b) Fe

  13. Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2  + H2O

  14. NaCl, HCl, HNO3 Quì tím NaCl HCl, HNO3 AgNO3 HNO3 AgCl Bài 2 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaCl; HCl;HNO3 ĐÁP ÁN

  15. Bài 3 Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A, B, C, D, E, F và hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau đây: t0 MnO2 + ? A + B + C A + C HCl + HClO A + Cu D D + NaOH E  xanh + F E + HCl D + C t0

  16. ĐÁP ÁN t0 MnO2 + 4HCl Cl2 + MnCl2 + H2O (A) (B) (C) Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + Cu CuCl2 (D) CuCl2 + NaOH Cu(OH)2  xanh + NaCl (E) Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + H2O t0

  17. Bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK – T106)

  18. THỬ KHẢ NĂNG HÒA TAN CỦA HIĐRO CLORUA • Tại sao nước phun vào trong bình khí hiđroclorua ? • Tại sao nước chuyển từ màu tím sang màu đỏ ?

More Related