1 / 37

Thực tập tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM. Thực tập tốt nghiệp. KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN. Mục đích. Tiếp cận thực tế Làm quen với môi trường làm việc Trình bày một bài viết. Quy trình. Tìm đơn vị thực tập Liên hệ với giáo viên hướng dẫn Duyệt đề cương Viết đề tài Nộp đề tài. Trường hợp bảo vệ khóa luận.

farrah
Download Presentation

Thực tập tốt nghiệp

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM Thực tập tốt nghiệp KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

  2. Mục đích • Tiếp cận thực tế • Làm quen với môi trường làm việc • Trình bày một bài viết

  3. Quy trình • Tìm đơn vị thực tập • Liên hệ với giáo viên hướng dẫn • Duyệt đề cương • Viết đề tài • Nộp đề tài Trường hợp bảo vệ khóa luận

  4. Đơn vị thực tập • Doanh nghiệp • Công ty kiểm toán/Dịch vụ kế toán • Đơn vị hành chính sự nghiệp • Ngân hàng/Quỹ/Bảo hiểm…

  5. Giáo viên hướng dẫn • Vai trò của GVHD • Cách thức liên hệ • Email • Gặp giáo viên

  6. Đề cương • Xác định đề tài • Phác thảo dàn ý • Đề cương chi tiết

  7. Các đề tài • Tổng quát • Kế toán tài chính • Kế toán quản trị • Kiểm toán • Hệ thống thông tin kế toán • Phạm vi đề tài • Trường hợp nghiên cứu lý thuyết hoặc khảo sát nhiều doanh nghiệp

  8. Kế toán tài chính • Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty X • Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty M • Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty Y • Kế toán tài sản cố định tại công ty Z • Kế toán nguyên vật liệu tại công ty K

  9. Phân tích HĐ Kinh doanh • Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp L • Tổ chức kế toán viện phí tại Bệnh viện Y • Kế toán các hạng mục ngân sách tại Phòng Giáo dục huyện C … Nên kết hợp với phân tích Kế toán tài sản cố định + phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty H

  10. Kế toán quản trị & chi phí • Phân tích quan hệ CVP tại công ty U • Tổ chức hệ thống kế toán giá thành định mức tại Xí nghiệp Z • Đánh giá kế toán trách nhiệm tại Nhà máy T • Lập dự toán ngân sách tại công ty J • …

  11. Kiểm toán • Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán S&A • Đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC tại công ty kiểm toán XYZ • Kiểm soát nội bộ hoạt động ngân quỹ tại Ngân hàng BBB • Tổ chức công tác kiểm toán nội bộ tại Phòng Bảo hiểm xã hội Huyện M • …

  12. Hệ thống thông tin kế toán • Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa tại Công ty B • Phân tích chu trình mua hàng trong điều kiện tin học hóa tại Công ty L • Mô tả, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện phần mềm kế toán LASA • Vận dụng Excel trong công tác kế toán tại Phòng Giáo dục huyện K • …

  13. Phạm vi của đề tài • Sinh viên được quyền chọn phạm vi nghiên cứu từ rất rộng (mở ra cho toàn bộ lĩnh vực đã chọn) cho đến rất hẹp (chỉ giải quyết một khía cạnh trong lĩnh vực đã chọn).

  14. Thí dụ 1 • Với hướng nghiên cứu về kế toán doanh thu và xác định kết quả: • Kế toán doanh thu và chi phí đối với hoạt động kinh doanh bất động sản tại Tổng Công ty Bến Thành • Vấn đề thời điểm ghi nhận doanh thu hoạt động cung cấp và lắp đặt tại Công ty cổ phần cơ điện lạnh.

  15. Thí dụ 2 • Với hướng nghiên cứu về hồ sơ kiểm toán: • Tổ chức hồ sơ kiểm toán tại công ty ABC • Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán theo hướng chuyên nghiệp • Tổ chức hồ sơ kiểm toán dưới góc độ áp dụng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

  16. Nghiên cứu lý thuyết/khảo sát nhiều doanh nghiệp • Tìm hiểu chuẩn mực kế toán về báo cáo bộ phận • Các sai sót thường gặp trong kế toán doanh thu • Vấn đề trọng yếu trong kiểm toán • Mô hình giao dịch một cửa tại ngân hàng • Phân tích báo cáo tài chính các công ty niêm yết thuộc ngành xây dựng Việt nam thời kỳ 2007-2010. • …

  17. Dàn ý • Lời mở đầu • Cơ sở lý luận • Thực trạng • Nhận xét, kiến nghị • Kết luận Dàn ý có thể thay đổi theo đề tài Có thể gửi 1 đề cương sơ bộ nhờ GV góp ý trước

  18. Đề cương chi tiết • Đọc và nắm cơ sở lý luận • Khảo sát thực tế • Phác thảo các nội dung cơ bản

  19. Viết đề tài • Cơ sở lý luận • Trình bày tóm tắt những vấn đề thuộc lý luận và làm nền tảng cho phần thực trạng/nhận xét • Các tài liệu cần đọc để xây dựng phần cơ sở lý luận là: • Sách giáo khoa. • Các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. • Các sách chuyên khảo hoặc bài báo (do giáo viên cung cấp hoặc tìm trên internet). GVHD có thể đề nghị bạn không cần viết CSLL

  20. Thí dụ 1 • Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty XYZ • Chương 1: Tổng quan về kế toán TSCĐ hữu hình • 1/ Định nghĩa và điều kiện ghi nhận • 2/ Đánh giá TSCĐ • 2/1 Xác định nguyên giá • 2/2 Chi phí sau ghi nhận ban đầu • 2/3 Khấu hao • 3/ Trình bày TSCĐ trên BCTC • 4/ Quy trình kế toán TSCĐ • 4/1 Chứng từ • 4/2 Tài khoản • 4/3 Sơ đồ kế toán và thí dụ

  21. Thí dụ 2 • Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán ABC • Chương 1: Tổng quan về kiểm toán hàng tồn kho • 1/ Những vấn đề về kế toán HTK • 1/1 Khái niệm và điều kiện ghi nhận • 1/2 Đánh giá hàng tồn kho • 1/3 Trình bày hàng tồn kho • 2/ Những vấn đề về kiểm toán HTK • 2/1 Đặc điểm kiểm toán HTK • 2/2 Mục tiêu kiểm toán • 2/2 Các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán

  22. Viết đề tài • Thực trạng • Trình bày những vấn đề thực có tại đơn vị • Các phương pháp thường dùng bao gồm: • Tìm hiểu chính sách của công ty liên quan đến đề tài. • Khảo sát sổ sách/phần mềm/file hồ sơ kiểm toán. • Cần lưu ý là phải tuyệt đối bảo mật thông tin • Phỏng vấn nhân viên/kiểm toán viên.

  23. Thí dụ 1 • Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty XYZ • Chương 2: Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty XYZ • 1/ Giới thiệu công ty XYZ • 2/ Áp dụng các nguyên tắc kế toán trong kế toán TSCĐ • 2/1 Xác định nguyên giá • 2/2 Chi phí sau ghi nhận ban đầu • 2/3 Khấu hao • 2/4 Trình bày TSCĐ trên BCTC • 3/ Quy trình kế toán TSCĐ tại công ty • 4/1 Chứng từ và lưu chuyển chứng từ • 4/2 Tài khoản • 4/3 Sơ đồ kế toán và thí dụ • 4/ Phân tích tình hình TSCĐ tại công ty

  24. Thí dụ 2 • Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán ABC • Chương 2: Kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán ABC • 1/ Giới thiệu công ty • 2/ Quy trình kiểm toán HTK tại công ty • 2/1 Quy trình kiểm toán tổng quát • 2/2 Chương trình kiểm toán HTK • 3/ Khảo sát kiểm toán HTK tại công ty • 3/1 Mục tiêu khảo sát • 3/2 Phương pháp khảo sát • 3/3 Kết quả khảo sát

  25. Viết đề tài • Nhận xét, kiến nghị • Đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn • Phân tích sự khác biệt (nguyên nhân, quan điểm lợi ích-chi phí, trọng yếu…) • Không nhất thiết phải đưa ra kiến nghị

  26. Thí dụ 1 • Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty XYZ • Chương 3: Nhận xét và kiến nghị • 1/ Nhận xét chung về công tác kế toán • 2/ Nhận xét về kế toán TSCĐ • 2/1 Vấn đề 1: Xác định nguyên giá • 2/2 Vấn đề 2: Chi phí sửa chữa TSCĐ • 2/3 Vấn đề 3: Tình trạng đầu tư TSCĐ • 3/ Kiến nghị • 3/1 Vấn đề 1: Xác định nguyên giá • 3/2 Vấn đề 2: Chi phí sửa chữa TSCĐ

  27. Thí dụ 2 • Đề tài: Kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán ABC • Chương 3: Nhận xét và kiến nghị • 1/ Nhận xét chung • 2/ Nhận xét về kiểm toán HTK tại công ty • 2/1 Vấn đề 1: Tìm hiểu và đánh giá KSNB • 2/2 Vấn đề 2: Tổ chức hồ sơ kiểm toán • 2/3 Vấn đề 3: Thủ tục phân tích • 3/ Kiến nghị • 3/1 Bổ sung thủ tục đánh giá KSNB • 3/2 Tổ chức lại HSKT theo hướng ứng dụng CNTT • 3/3 Một số thủ tục phân tích cần áp dụng

  28. Nộp đề tài • Backup • Xác nhận của đơn vị thực tập • Nộp đề tài kèm đề cương chi tiết

  29. Các lưu ý • Trung thực • Chủ động • Để được điểm cao: • Nội dung • Hình thức

  30. Trung thực • Không sao chép những chuyên đề cũ. • Khi sử dụng tư liệu của người khác, phải trình bày tách biệt với phần bài viết của mình • Các tư liệu, ý kiến sử dụng hay trích dẫn bắt buộc phải ghi chú đầy đủ nguồn gốc. • Cuối chuyên đề, phải trình bày danh mục tài liệu tham khảo và sắp xếp theo hệ thống.

  31. Chủ động • Thực tập và chuyên đề tốt nghiệp là sự nghiệp của chính mình • Tác phong chuyên nghiệp là yếu tố thành công • Chủ động tiếp cận văn hóa • Chủ động xây dựng tác phong (quần áo, tóc tai, giờ giấc, kỷ luật, email…) • Chủ động tiếp xúc với thầy cô, lãnh đạo và nhân viên tại đơn vị thực tập

  32. Nội dung • Một đề tài cần phải: • Đạt được mục tiêu của đề tài • Cấu trúc logic, rõ ràng, mạch lạc • Hàm lượng công việc đủ ở mức một chuyên đề hay khóa luận

  33. Nội dung • Đề tài được đánh giá cao khi thể hiện năng lực hoặc công sức tìm hiểu, nghiên cứu của tác giả: • Hệ thống hóa các lý thuyết, quy định liên quan đến đề tài. • Giới thiệu các nghiên cứu mới về lĩnh vực nghiên cứu. • Khảo sát thực tế công phu, khoa học. • Các nhận xét mới, thể hiện sự độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu...

  34. Nội dung • Đề tài cũng được đánh giá cao khi tác giả mạnh dạn đi vào một vấn đề mới

  35. Hình thức • Thu thập tài liệu trước khi viết. • Suy nghĩ có phê phán. • Văn phong cần rõ ràng, mạch lạc. • Khi sử dụng các tài liệu ngoại văn, cần diễn đạt lại một cách thuần Việt. • Chú ý để không mắc lỗi chính tả.

  36. Hình thức • Câu văn và đoạn văn cần ngắn gọn. • Tôn trọng các quy ước. • Sử dụng đồ thị, hình ảnh minh họa. • Sử dụng các nhấn mạnh khi cần thiết, nhưng không nên lạm dụng • Vai trò của phụ lục.

  37. Chúc thành công

More Related