270 likes | 990 Views
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG. I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC V À SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT V ấn đề cơ bản của triết học
E N D
Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT Vấn đề cơ bản của triết học “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” (Karl.Marx và Ph. Engels, Toàn tập, NXB. CTQG, HN, 1995, t.21, tr.403) Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học: - Vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào. - Ý thức của con người: có thể nhận thức được thế giới hay không. Ý nghĩa của VĐCB của triết học
Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT • Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CNDV VÀ CNDT Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Vai trò của chủ nghĩa duy vật
Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2.CÁC HÌNH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRONG LỊCH SỬ - Chủ nghĩa duy vật chất phác - Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1.VẬT CHẤT • Phạm trù vật chất • + Quan niệm của CNDV trước Mác
Phạm trù vật chất Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Chương ICHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC • Phạm trù vật chất • Nội dung cơ bản: • - Vật chất là một phạm trù triết học • - Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh… • - Cảm giác, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC • Phạm trù vật chất • Ý nghĩa phương pháp luận: • - Định nghĩa đã chống lại quan điểm duy tâm đã phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất; • khắc phục những hạn chế của CNDV siêu hình đồng nhất vật chất với vật thể - Định nghĩa vật chất cho phép hiểu vật chất về mặt xã hội là tồn tại xã hội - Định nghĩa đã mở đường cho các khoa học cụ thể tiếp tục phát triển: khám phá, tìm ra những dạng mới của vật chất
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất Tồn tại là tiền đề sự thống nhất của thế giới ? Tồn tại. ? Thế giới tồn tại hay không tồn tại. ? Bản chất của tồn tại. Phải thừa nhận sự tồn tại của thế giới mới có thể nhận thức được thế giới. Thế giới vật chất và thế giới tinh thần ý thức.
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất Quan điểm của CNDV VẬT CHẤT TỒN TẠI VÀ VẬN ĐỘNG VÔ CÙNG VÔ TẬN TRONG KHÔNG GIAN VÀ VĨNH VIỄN TRONG THỜI GIAN. Vật chất và vận động Khái niệm: vận động là phạm trù triết học, bao gồm mọi sự biến đổi nói chung "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất (..) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi qúa trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy". (K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, t.20, tr,519)
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất Vật chất và vận động Đặc điểm: là phương thức tồn tại, thuộc tính của vật chất, tự thân vận động, được bảo toàn về cả mặt lượng lẫn mặt chất. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất: Cơ học: di chuyển vị trí trong không gian. Vật lý: các phân tử, hạt, qúa trình nhiệt, điện. Hóa học: các nguyên tử, hóa hợp và phân giải. Sinh học: trao đổi chất cơ thể-môi trường. Xã hội: các qúa trình, hiện tượng xã hội.
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất Không gian và thời gian Là những phạm trù triết học, đặc trưng cho phương thức tồn tại của vật chất. Không gian: quảng tính, kích thước chiếm chỗ của vật (to, nhỏ, dày, mỏng), có tính 3 chiều. Thời gian: độ dài tồn tại, mức độ diễn biến (lâu, mau, nhanh, chậm), có tính 2 chiều.
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Tính thống nhất vật chất của thế giới • Theo Ăngghen: Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất; thế giới thống nhất ở tính vật chất - Nội dung tính thống nhất vật chất của thế giới: + Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất: thế giới vật chất tồn tại khách quan có trước ý thức là cơ sở tạo nên tính thống nhất
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Tính thống nhất vật chất của thế giới + Thế giới vật chất tồn tại dưới những dạng cụ thể, đa dạng nhưng đều là những dạng cụ thể của vật chất, có nguồn gốc vật chất + Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn chỉ có quá trình vật chất đang biến đổi, chuyển hoá lẫn nhau + Mỗi lĩnh vực của thế giới vật chất đều có quy luật đặc thù, song mọi sự vật của thế giới vật chất luôn vận động theo những quy chung - Cơ sở khoa học: các thành tựu của khoa học tự nhiên…
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Tính thống nhất vật chất của thế giới Ý nghĩa phương pháp luận:
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2. Ý THỨC Khái niệm:Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người Nguồn gốc của ý thức • Nguồn gốc tự nhiên: • Bộ óc người • Thế giới khách quan tác động lên bộ óc • - Nguồn gốc xã hội: Lao động • Ngôn ngữ
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2. Ý THỨC Bản chất và kết cấu của ý thức Bản chất của ý thức: - Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan + Ý thức phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan theo nhu cầu của thực tiễn. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện: . Ý thức có khả năng phản ánh chọn lọc hiện thực khách quan . Trên cơ sở những tri thức đã có về sự vật ý thức có thể sáng tạo ra những tri thức mới về sự vật, ý thức có thể dự báo xu hướng vận động của sự vật trong tương lai . Quá trình phản ánh của ý thức: mô hình hoá khách thể dưới dạng hiình ảnh tinh thần
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2. Ý THỨC Bản chất và kết cấu của ý thức Bản chất của ý thức: + Ý thức con người luôn mang bản chất xã hội + Ý thức con người luôn phản ánh thế giới một cách năng động
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2. Ý THỨC Bản chất và kết cấu của ý thức Kết cấu của ý thức: • Ý thức cá nhân và ý thức xã hội • Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý trí… • Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vai trò của vật chất đối với ý thức: - Vật chất quyết định nội dung của ý thức; nội dung của ý thức là sự phản ánh đối với vật chất - Vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức; sự biến đổi của ý thức là sự phản ánh sự biến đổi của ý thức - Vật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức - Vật chất là nhân tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vai trò của ý thức đối với vật chất: • Tác dụng phản ánh thế giới khách quan: qua phản ánh thế giới xung quanh, con người luôn hành động có ý thức, ý thức được hậu quả của hành vi của mình • Tác dụng cải biến sáng tạo thế giới khách quan: thông quan hoạt động thực tiễn, con người đề ra kế hoạch, ý chí, biện pháp để thực hiện kế hoạch • Ý thức là cơ sở cho hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội • Nếu (ý thức) nhận thức đúng, hành động sẽ đúng theo quy luật khách quan và ngược lại
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vai trò của ý thức đối với vật chất: • Giới hạn và điều kiện tác dụng năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn • Hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội của con người chỉ có hiệu quả khi chủ thể hoạt đông có tri thức; có ý chí quyết tâm, có niềm tin, nghị lực vươn lên • Điều kiện phát huy tác dụng: + Phụ thuộc vào mức độ phản ánh đúng đắn hiện thực của ý thức + Phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của ý thức vào quảng đại quần chúng nhân dân + Phụ thuộc vào sự vận dụng ý thức có đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn hay không + Phụ thuộc voà những điều kiện vật chất, kỹ thuật, dân chủ của xã hội
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGII. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Ý nghĩa phương pháp luận: - Tôn trọng khách quan, nhận thức và hành động theo quy luật khách quan - Phát huy tính năng động chủ quan; phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tiễn - Kết hợp chặt chẽ giữa tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn