390 likes | 616 Views
Cơ Hội Cho Lạm Phát Mục Tiêu Ở Các Nước Đang Phát Triển. GHVD: GS. TS. Trần Ngọc Thơ. NỘI DUNG CHÍNH. 1. Luận điểm trung tâm. 2. Công trình lý thuyết. 3. Kết quả nghiên cứu. 4. Nhận định và đề xuất. LUẬN ĐIỂM TRUNG TÂM. Luận Điểm Trung Tâm.
E N D
Cơ Hội Cho Lạm Phát Mục Tiêu Ở Các Nước Đang Phát Triển GHVD: GS. TS. Trần Ngọc Thơ
NỘI DUNG CHÍNH 1 Luận điểm trung tâm 2 Công trình lý thuyết 3 Kết quả nghiên cứu 4 Nhận định và đề xuất
Luận Điểm Trung Tâm Bài nghiên cứu này xem xét khả năng áp dụng rộng rãi cơ chế lạm phát mụctiêu (IT) ở các quốc gia đang phát triển. Điều kiện thành công: 1. Ngân hàng TW độc lập. 2. Cơ chế định lượng liên kết những công cụ chính sách với lạm phát
Luận Điểm Trung Tâm Bài nghiên cứu nhận thấy hai điều kiện quan trọng cho việc bắt đầu cơ chế lạm phát mục tiêu: 1. Khả năng thực thi chính sách tiền tệ độc lập. 2. Không có cam kết với công cụ khác của chính sách tiền tệ
Luận Điểm Trung Tâm 4 yếu tố cơ bản: (1) Mục tiêu định lượng rõ ràng (2) Mục tiêu lạm phát là quan trọng nhất (3) Một mô hình dự báo lạm phát (4) Phương pháp điều chỉnh công cụ tiền tệ
Luận Điểm Trung Tâm Các định đề: Sự thống nhất của các tranh luận: • Cung tiền là trung lập trong trung và dài hạn. • Lạm phát là mất mát. • Tiền không trung lập trong ngắn hạn . • Chính sách tiền tệ tác động đến tỷ lệ lạm phát có độ trễ. Chế độ ưu tiên lạm phát của chính sách tiền tệ tại ngân hàng TW.
Luận Điểm Trung Tâm Balợithếchính: • Cungcấpmộtcôngcụchochínhsáchtiềntệvànhữngkỳvọngcủalạmphát. • Giatăngtínhtráchnhiệmvà minh bạchcủanhữngthủtụcđượctuânthủbởinhữngnhàquảnlýtiềntệ. • Độtrễcủachínhsáchtiềntệgiữvaitròquantrọngtrongviệclựachọnthiếtlậpcôngcụ.
Luận Điểm Trung Tâm Phác họa chính sách tiền tệ thông qua IT: Rt là đại diện cho công cụ của chính sách tiền tệ, là tỷ lệ lạm phát trong kỳ k là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của nhà quản lý trong kỳ t+j là mục tiêu lạm phát cho kỳ t+j là tham số phản hồi j là số kỳ (>0)
Luận Điểm Trung Tâm Mô hình cấu trúc xác định lạm phát: Rt là véc tơ các công cụ chính sách, Xt là một véc tơ các yếu tố xác định lạm phát (L) và (L) là những đa thức chậm t+1 là một số hạng ngẫu nhiên (một cú sốc) trong kỳ t+1 mà không được nhận biết trong kỳ t.
Luận Điểm Trung Tâm Mô hình cấu trúc xác định lạm phát giản lược: Với
Luận Điểm Trung Tâm Mô hình cấu trúc xác định lạm phát: Hai ngụ ý của việc đi theo chính sách “tối ưu” này có thể nhận thấy một cách dễ dàng. Thứ nhất, lạm phát không liên quan hoàn toàn với những yếu tố xác định nó. Thứ hai, có khả năng phác họa một chính sách tiền tệ năng động, bù đắp đầy đủ những tác động của nhiễu trong quá khứ và độ trễ (lâu dài) lên tỷ lệ lạm phát.
Luận Điểm Trung Tâm Bàn chi tiết về mục tiêu lạm phát. Những vấn đề liên quan đến những sắp xếp tổ chức hỗ trợ cho cơ chế chính sách tiền tệ. Việc triển khai lạm phát mục tiêu
Luận Điểm Trung Tâm Các cuộc tranh luận về lạm phát mục tiêu chưa thống nhất về loại chế độ tiền tệ mà mục tiêu lạm phát đại diện. Lạm phát mục tiêu như một cơ chế tiền tệ
Luận Điểm Trung Tâm McCallum, B., (1995): chorằngcó 2 vấnđềcóthểdẫnđếnsailầm: đánggiáthấpsựđúngđắnsựhoạtđộngcủachínhsáchtiềntệtốtbởimột NHTW độclậpvàtrìnhbàysailầmnhữngtácđộngcólợibắtnguồntừnhữngkếhoạchcủa NHTW đượcđặtrabởichínhphủ. Các tranh luận McCallum, B. (1996a): chorằng IT cóthểtạorađượckếtquảkhátốtchocácquốcgia Canada, NewZealand, Thụyđiển, Anh… màđượccungcấpbởiphươngthứctự do đặcthùcủaviệctạorachínhsáchtiềntệ.
Luận Điểm Trung Tâm Haldane (1995a): Sựổnđịnhgiácảcó ý nghĩavềmặtlýthuyếtvàcóthểthựchiệnđược. Freedman (1996): Cungcấpmộtkhảosátchungtừnhữngquanđiểmcủacácnhàthựchành IT Các tranh luận BernankevàMishkin (1997): Khi phântíchnhưmộtcơchếchoviệctạo ra CSTT thìcómộtsốlợithếbaogồmviệctạo ra chínhsáchminhbạchvànhấtquánhơn, giatăngtínhchịutráchnhiệmvàtậptrungnhiềuhơnvàoviệcxemxétdàihạntrongnhữngquyếtđịnhvàtranhluậnhằngngày. Debelle (1997): Trìnhbày 5 vấnđềcủacơchế IT: phâncongmụctiêu, tươngtácvớicácmụctiêuchínhsáchkhác, xácđịnhmụctiêu, tínhchịutráchnhiệmvàvaitròcủanhữngdựbáolạmphát.
Công Trình Lý Thuyết Lý thuyết IT là kết quả của cuộc tranh luận kéo dài về vấn đề nguyên tắc hay tự do trong chính sách tiền tệ, mà gần đây cũng đang gia tăng những yêu cầu về tính độc lập của ngân hàng TW. Cuộc tranh luận này kéo dài ít nhất là 200 năm.
Công Trình Lý Thuyết Đóng góp quan trọng + Kydland và Prescott (1977) Kydland, F.W. and E.C. Prescott (1977), ‘Rules rather than discretion: the inconsistency of optimal plans’ + Friedman (1968), ‘The role of monetary policy’, American Economic Review + Friedman, M. (1987), ‘Quantity theory of money’, in J. Eatwell, M. Milgate and P. Newman (eds), The New Palgrave: A Dictionary of Economics,
Công Trình Lý Thuyết Đóng góp quan trọng + Nguyên tắc Taylor về phản ứng chính sách của ngân hàng TW Taylor, J.B. (1993), ‘Discretion versus policy rules in practice’, Carnegie–Rochester Conference Series on Public Policy, 39, 195–214. + Các quy tắc về cơ sở tiền của McCallum: McCallum, Bennett T., “Robustness Properties of a Rule for Monetary Policy,” Carnegie- Rochester Conference Series for Public Policy 29 (Autumn 1988), 173-203.
Công Trình Thực Nghiệm • NewZealand: • Tỷ lệ lạm phát mục tiêu từ 0-2%, tháng 3/1990. • United Kingdom: • Tỷ lệ 2.5% (cộng trừ 1%), tháng 10/1992. • Tây Ban Nha: • Tỷ lệ thấp hơn 3% vào 1997 và 2% vào 1998 (tháng 10/1994). • Phần Lan: • Khoảng 2% trong 1996 và xa hơn (tháng 2/1993). • Canada: • Tỷ lệ lạm phát mục tiêu từ 1-3% tới 1998. • Sweden: • Tỷ lệ 2% (cộng trừ 1%) vào năm 1996 và trước đó. • Úc: • Khoảng 2%-3% trên trung bình trong chu kỳ.
Công Trình Thực Nghiệm Một số tính năng phổ biến của IT • Liênkếtvớimộtmứcđộcaocủatỷgiáhốiđoáilinhhoạt. • 2. Đolườngtínhđộclậpcủa NHTW. • 3. IT đượcthiếtlậptrongtươnglai ở tấtcảcácnước. • 4. Sửdụngnhư 1 côngcụđốivớiviệcxâydựngsựtínnhiệmcủacáckhungchínhsáchkinhtếvĩmô. • 5. Đượcgiớithiệuvớicácquốcgiatrongbốicảnhlạmphátthấp ( íthơn 10% trongtấtcảcácquốcgia).
Công Trình Thực Nghiệm Áp dụng IT ở các nước đang phát triển • Trả lời hai câu hỏi: • Điều kiện để IT được ban hành ở các nước đang phát triển? • Những khía cạnh nào của việc điều hành chính sách tiền tệ ở những quốc gia này là không phù hợp với lạm phát mục tiêu?
Công Trình Thực Nghiệm Áp dụng IT ở các nước đang phát triển • Phạm vi cho chính sách tiền tệ độc lập • Có 2 yếu tố quyết định phạm vi cho chính sách tiền tệ độc lập. • Mức độ độc quyền tài chính. • Thiếu cam kết của các nhà có thẩm quyền khi có sự xung đột xảy ra giữa mục tiêu lạm phát với những mục tiêu khác. • 3 yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ độc lập của NHTW • Lệ thuộc quá nhiều vào phát hành tiền. • Thị trường vốn chưa phát triển. • Hệ thống ngân hàng yếu.
Kết Quả Nghiên Cứu 4 quy tắc đáng quan tâm Sự phụ thuộc vào thuế tiền tệ ở các nước đang phát triển cao hơn nhiều so với các nước có nền kinh tế tiên tiến. 1 Mối quan hệ tập hợp giữa thâm hụt ngân sách bình quân, lạm phát và thuế tiền tệ biến đổi đáng kể giữa khu vực và những nhóm quốc gia. 2 Mức phụ thuộc trung bình đối với thuế tiền tệ trong 7 quốc gia ban hành 1 cơ chế mục tiêu lạm phát tương tự với mức trung bình của tất cả các nước có nền kinh tế tiên tiến. 3 Thuế tiền tệ và thành quả lạm phát ở mức 1 con số của các quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình cao có vẻ giống với mức trung bình của 7 quốc gia có mục tiêu lạm phát trong cùng giai đoạn trước khi ban hành cơ chế mục tiêu lạm phát. 4
Kết Quả Nghiên Cứu Mâu thuẫn với các mục tiêu chính sách khác Ở những nước đang phát triển với thị trường tài chính hoạt động hiệu quả, điều chỉnh để hạ thấp mức lạm phát và không có dấu hiệu rõ ràng của ưu tiên tài khóa, phạm vi để tiến hành chính sách tiền tệ độc lập trở nên phụ thuộc chủ yếu vào chế độ tỉ giá được thực hiện bởi những người có thẩm quyền và quy mô của chu chuyển vốn. Sự ảnh hưởng qua lại của ba yếu tố này phức tạp hơn nhiều trong thực tiễn so với những gì dự đoán bởi mô hình Mundell-Fleming.
Kết Quả Nghiên Cứu Đặc điểm của IT • Sự lựa chọn của các cấp độ và lộ trình của mục tiêu lạm phát. • Sự lựa chọn của sự miễn hoặc “điều khoản thoát”. • Việc xử lí giá có quản lý.
Kết Quả Nghiên Cứu Khuôn khổ chính sách tiền tệ trong 5 nền kinh tế mới nổi Chỉ có 5 quốc qua được cho là đáp ứng được các điều kiện: Chile, Colombia, Indonesia, Mexico và Philippines. Tác giả đã thực hiện: (1) Phá vỡ 6 câu hỏi chung ở bảng câu hỏi thành mười tám câu hỏi cụ thể. (2) gán giá trị số để có thể trả lời cho 13/18 câu hỏi đó – những câu hỏi mà tác giả đã tìm thấy dễ dàng nhất để ghi nhận, trong mỗi trường hợp, tác giả đã đưa giá trị số cao nhất vào câu trả lời mà tác giả nghĩ tương ứng với một nước thực sự sử dụng Lạm phát Mục tiêu như cơ chế cho chính sách tiền tệ nhu bản nền kinh tế tiên tiến được thảo luận trong phần III. (3) Gán một giá trị cho những câu trả lời cho 13 câu hỏi đuợc cung cấp bởi nhân viên trong 5 trường hợp được lựa chọn. (4) Tổng cộng mỗi quốc gia có 2 điểm: một điểm (1đ) gắn với tỷ trọng của 13 câu hỏi, và một điểm (1đ) gắn với 2 lần tỷ trọng của 5 câu hỏi chính (cụ thể, câu hỏi 4, 9, 10, 12 và 17). Trong mỗi trường hợp, điểm chuẩn cho 1 lạm phát mục tiêu điển hình quốc gia đã được dự định là 100.
Kết Quả Nghiên Cứu Kết quả bảng 6 Căn cứ tổng số điểm, Chile là nước mà dường như đến gần nhất với thực hiện chính sách tiền tệ một cách phù hợp với lạm phát mục tiêu (điểm số khỏang ¼ dưới điểm chuẩn lạm phát mục tiêu (ẩn)). Xác định nhóm quốc gia ở mức thấp hơn – Colombia, Indonesia và Mexico – mà những quốc gia này đã nhận điểm tương tự, như tất cả chúng xuất hiện vào khỏang 60% dưới chuẩn. Và cơ chế chính sách tiền tệ của Philippines đạt ở mức độ thấp nhất. Bảng 6
Kết Quả Nghiên Cứu Kết quả nghiên cứu và ứng dụng • Bài nghiên cứu cung cấp một cơ sở phân tích cho việc hiểu rõ làm thế nào một cơ cấu Lạm phát Mục tiêu được áp dụng tại các nước công nghiệp, cũng như đưa ra một bài khảo sát ngắn về kinh nghiệm của các nước này với một cơ cấu như vậy. • Xác định được hai tiền đề cơ bản cho việc áp dụng loại cơ cấu này: mức độ độc lập của chính sách tiền tệvà sự thiếu cam kết cần thiết hay thiếu định hướng cho ngoại hối (hay là cho bất kì biến định danh mấu chốt nào khác, chẳng hạn như tiền lương). • Tại rất nhiều nước đang phát triển, các yêu cầu cho một chiến lược Lạm phát Mục tiêu hiệu quả không tồn tại, hoặc là bởi vì tính quan trọng của nguồn thu định danh từ in tiền mặt hoặc là do thiếu sự nhất trí về việc coi lạm phát thấp như một đối tượng ưu tiên, hoặc cả hai. • Nhưng với sự củng cố của các cơ quan liên quan, Lạm phát Mục tiêu có thể trở thành một lựa chọn hấp dẫn với một số nước đang phát triển, đặc biệt nếu khả năng chống chịu với các cơn sốc tại các nước phát triển có áp dụng các cơ cấu dạng này được chứng minh.
Nhận Định & Đề Xuất Mức độ thuyết phục 1. Chưa xác định được công thức để có được mức độ lạm phát tối ưu cho 1 nền kinh tế.(quy tắc sự phản hồi kỳ vọng Haldane 1996) 2.Ảnh hưởng của yếu tố chính trị trong việc lựa chọn mục tiêu lạm phát cho mỗi giai đoạn 3.Xây dựng mô hình để dự báo tỷ lệ lạm phát 4. Thiếu một khung phân tích để đánh giá thực nghiệm gắn liền với ảnh hưởng của chính sách tiền tệ và lạm phát dự báo ở những nước đang phát triển. 5. Sự lựa chọn chỉ số giá cả dựa trên cơ sở các mục tiêu lạm phát cũng có khả năng trở nên khó giải quyết ở các nước đang phát triển hơn những nền kinh tế công nghiệp.
Nhận Định & Đề Xuất Mức độ thuyết phục 6. Cần phải tăng cường uy tín và tính minh bạch của chính sách tiền tệ. 7. Trong nhiều trường hợp, một biện pháp dự báo lạm phát hợp lí sẽ cần phải kết hợp những giả định rõ ràng về thời gian và cường độ thay đổi của những mức giá cả. 8. Lợi ích từ việc áp dụng một khuôn khổ giống như IT sẽ thấp hơn và những thách thức đối với việc thực hiện các chính sách tiền tệ đã được đặt ra bởi các điều kiện đang thịnh hành phổ biến hiện nay trong nhiều nền kinh tế thị trường mới nổi vẫn chưa được giải quyết. 9. Việc lựa chọn một mục tiêu lạm phát trong trung hạn phỏng đoán trước rằng có một số khái niệm hoặc sự đồng thuận về mức tỷ lệ lạm phát tối ưu.
Nhận Định & Đề Xuất Vấn Đề Cần Tranh Cãi 1. Lạm phát không liên quan hoàn toàn tới các yếu tố xác định nó. 2. Lạm phát mục tiêu không thể áp dụng cho các nước đang phát triển vì thu nhập từ việc phát hành tiền vẫn còn là nguồn quan trọng của tài chính. 3. Độ trễ của chính sách tiền tệ khó xác định. 4. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng sản lượng chưa được làm rõ. 5. Một chính sách tiền tệ nhắm vào việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát có thể làm gia tăng hơn là làm giảm đi sự thay đổi của tỷ lệ lạm phát. 6. Sự đa dạng của thị trường tiền tệ và sự khác biệt về mức độ phát triển thị trường tài chính của các nước không cao. 7. Không đồng nhất về dữ liệu.
Nhận Định & Đề Xuất Những hướng nghiên cứu trong tương lai Chứng cứ này đề xuất những nghiên cứu về việc sắp xếp và phân loại rõ ràng của những mục tiêu chính sách có ý nghĩa lớn nhất trong những giai đoạn gần đây của tự do hóa tài chính, trên thực tế khi ngân hàng trung ương đã giới hạn mục tiêu của 1 lập trường tiền tệ dựa vào tỷ lệ lãi suất thực cao (McKinnon (1991)).