420 likes | 760 Views
Approaching C-D-I-O. To improve quality of tertiary training in VIỆT NAM. PGS,TS. VÕ VĂN THẮNG. NỘI DUNG. What is CDIO?. 1. The nature of CDIO. 2. Standards of CDIO. 3. CDIO and the outcome criteria. 4. CDIO với việc xây dựng CTĐT. 5. VẬN HÀNH. TRIỂN KHAI. THIẾT KẾ Ý TƯỞNG.
E N D
Approaching C-D-I-O To improve quality of tertiary training in VIỆT NAM PGS,TS. VÕ VĂN THẮNG
NỘI DUNG What is CDIO? 1 The nature of CDIO 2 Standards of CDIO 3 CDIO and the outcome criteria 4 CDIO với việc xây dựng CTĐT 5
VẬN HÀNH TRIỂN KHAI THIẾT KẾ Ý TƯỞNG HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG 1. What is CDIO? 0 - OPERATE I - IMPLEMENT D- DESIGN C -CONCEIVE
CDIO originated from 3 2 4 1 Chalmers University of technology in Göteborg University of Linköping in Linköping, Sweden Massachus-etts Institute of Techonology, USA Royal Technology Institute in Stockholm
1. What is CDIO? CDIO is an international initiative formed to responde to the demands of a new decade for businesses and involved parties in the world to enhance students’ ablities to learn basic knowledge, simultaneously promote the learning of individual skills and communication, and creating new products, procedures and systems. (Dr. Hồ Tấn Nhựt, Northridge University)
The development of CDIO Up to now, More than 50 universities over 25 countries have applied CDIO, including: - USA: University of California, Daniel Webster, Massachusetts Institute of Technology, Naval Institute; - Canada: Royal University, Ontario, Calgary, Manitoba,…; - France: Telecom Bretagne; - New Zealand: University of Auckland;
The development of CDIO - U.K: University of Lancaster, Liverpool, Leeds, Aston và Royal University of Belfast (Northern Ireland); - Sweden: Chalmers University of Technology, Jönköping, Linköping…; - Finland: University of Kemi-Tornio; - South Africa: Pretoria University; - Portugal: Senior Institute of Engenharia do Porto; - Singapore: University of polytechnics,v.v
The development of CDIO - Vietnam: the application of CDIO is in the first step of experiment. in the academic year of 2009-2010, National University of Hà Nội Ho chi minh City started employing CDIO in some faculties.
2. The nature of CDIO - Firstly, CDIO is a system of method to develop the training of future engineers, yet, in nature, this is a standardized procedure, based on the outcomes to design the intakes. However, generally, CDIO can be applied to build a standardized procedure for other fields of training, as it ensure the knowledge and skill framework.
2. The nature of CDIO - Secondly,CDIO, in fact, is a solution to improve training quality, meet social demand, based on the criteria of outcomes to design the programs and training plans effectively. - Thirdly, CDIO helps students achieve 4 types of skills, knowledge and upon graduating, students will be developing them.
2. The nature of CDIO Meanwile, CDIO orietnates students to achieve hard and sotf skills necessary when graduating, meet social demands as well as keep pace with the great changes in society – to be leader, leading the changes needed.
2. The nature of CDIO CDIO APPROACH (The CDIO approach to engineering education: Introduction TS. Hồ Tấn Nhựt, 2008)
2. The nature of CDIO - Fourthly, CDIO brings along 4 benefits: + first, connecting training institution with businesses’ needs, thus narrowing the gap between them; + second, completely developing the soft skills and hard skills to quickly adapt to the changing working environment, even leading the change;
2. The nature of CDIO + third, help contruct and design the training program following standadized procedures; closely connecting them; connecting training program with the effectiveness, contributing to the development of college education.
3. CDIO STANDARD there are 12 standardized items, including: - 1: Context. Tiêu chuẩn này xuất phát từ nguyên lý, việc phát triển và triển khai vòng đời của SP, quy trình và hệ thống hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành là bối cảnh GD kỹ thuật;
3. Tiêu chuẩn CDIO • Tiêu chuẩn 2: Chuẩn đầu ra. CĐR chi tiết, cụ thể đối với những kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo SP, quy trình, hệ thống cũng như kiến thức chuyên môn phải nhất quán với các mục tiêu CT và được phê chuẩn bởi các bên liên quan CT;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 3: CTĐT tích hợp. CTĐT được thiết kế có kiến thức chuyên ngành hỗ trợ lẫn nhau; có kế hoạch rõ ràng trong việc tích hợp các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 4: Giới thiệu về kỹ thuật. Một môn giới thiệu mang lại khung CT cho thực hành KT trong việc kiến tạo SP quy trình, hệ thống và giới thiệu các kỹ năng cá nhân và giao tiếp thiết yếu; - Tiêu chuẩn 5: Các trải nghiệm thiết kế - triển khai.Một CTĐT gồm ít nhất 2 trải nghiệm thiết kế - triển khai: 1 ở trình độ cơ bản, 1 ở trình độ nâng cao;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 6: Không gian làm việc kỹ thuật. KG làm việc KT và các phòng thí nghiệm hỗ trợ, khuyến khích học tập thực hành trong việc kiến tạo SP, quy trình và hệ thống; kiến thức chuyên ngành; học tập XH;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 7: Các trải nghiệm học tập tích hợp. Các trải nghiệm HT tích hợp đưa đến việc tiếp thu các kiến thức chuyên ngành cũng như các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo SP, quy trình và hệ thống;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 8: Học tập chủ động. Giảng dạy & học tập dựa trên PP học tập trải nghiệm chủ động; - Tiêu chuẩn 9: Nâng cao năng lực về kỹ năng của GV. Các hành động nâng cao năng lực của GV trong các kỹ năng cá nhân & giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo SP, quy trình & hệ thống;
3. Tiêu chuẩn CDIO • - Tiêu chuẩn 10: Nâng cao năng lực GD. • Các hoạt động nâng cao năng lực của GV trong việc cung cấp các trải nghiệm HT tích hợp, trong việc sử dụng các PPHT trải nghiệm chủ động và trong đánh giá HT; • - Tiêu chuẩn 11: Đánh giá học tập. • Đánh giá về các kỹ năng và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo SP, quy trình và hệ thống cũng như kiến thức chuyên ngành;
3. Tiêu chuẩn CDIO - Tiêu chuẩn 12: Kiểm định CT. Một hệ thống kiểm định CT theo 12 tiêu chuẩn này và cung cấp phản hồi đến SV, GV và các bên liên quan cho mục đính cải tiến liên tục.
4. CDIO và chuẩn đầu ra CHUẨN ĐẦU RA Kiến thức chuyên ngành và lập luận KT • Kỹ năng, thái độ • cá nhân & nghề nghiệp Kỹ năng, thái độ XH Kiến thức, kỹ năng CDIO trong bối cảnh XH & DN
3 Nhóm KT 1,2,3 4 1 SV đạt C-D-I-O 2 4
ĐCHP C Đề cương học phần A của Giảng viên X Đề cương học phần B của Giảng viên Y CHUẨN ĐẦU RA ĐCHP D Tích hợp CĐR vào Đề cương HP
5 bước thực hiện tích hợp - 1. Hội thảo, tập huấn về CĐR; - 2. GV tích hợp CĐR vào đề cương; - 3. Nghiệm thu đề cương; - 4. GV hoàn chỉnh ĐC theo góp ý; - 5. Phê duyệt nghiệm thu đề cương. Tuy vậy, CDIO không là một nguyên tắc cứng nhắc, người thiết kế CT phải linh hoạt sao cho phù hợp với chuyên ngành. (Theo TS. Vũ Anh Dũng, PGS,TS. Phùng Xuân Nhạ, T.ĐH Kinh tế HN)
Bước 1 Bước 2 Bước 3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CTĐT CHUYỂN TẢI TRONG THỰC TIỄN THIẾT KẾ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ĐẦU RA ĐÁNH GIÁ KQ HỌC TẬP VÀ TOÀN BỘ CTĐT
5. CDIO với việc XD CTĐT Đào tạo theoCDIO hướng tới phát triển GDĐH với 12 TC như: thiết kế CTĐT từ căn bản đến nâng cao, không gian HT, đánh giá CTĐT, giáo trình tích hợp hay PP dạy, học chủ động… Hiện nay, các trườngđưa ra CTĐT rồi mới xác định CĐR, khiến cho các đơn vị tuyển dụng gặp khó khăn, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
5. CDIO với việc XD CTĐT Thực tế ở VN thời gian qua là buộc các ĐV tuyển dụng phải ĐT lạihoặc bổ sung KT, kỹ năng. Trong khi đó, CDIO đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực đạt CL cao, bởi vì CTĐT được thiết kế trên CS khảo sát kỹ yêu cầu TT mà nhà tuyển dụng đòi hỏi, nên nó góp phần giảm chi phí và nguồn lực liên quan đến ĐT.
5. CDIO với việc XD CTĐT - Về phía SV, họ được ĐT bài bản, phát triển về tri thức, KN, thái độ; - Về phía GV, do phải tuân theo các PPGD tiên tiến, đáp ứng TC về NCKH, từ đó góp phần tạo ra được một đội ngũ GV chất lượng cao, đạt chuẩn QT. - CDIO còn giúp nhìn nhận toàn diện hơn về PPGD - HT cũng như đánh giá SV hay năng lực của GV.
5. CDIO với việc XD CTĐT - Bên cạnh việc cung cấp một bản mẫu về CĐR, CDIO còn CC những HD rất cụ thể về ĐT và PP QLGD. (Tinh thần doanh nhân, lãnh đạo GDĐH, phát triển GV chuyên nghiệp, gắn DN với GDĐH, QT hóa GDĐH, HT dựa trên DA, cải tiến CTK, KN giao tiếp không chính thức, HT kinh nghiệm và HT chủ động, môi trường HT, kiểm tra, đánh giá… nên nó rất hữu ích trong việc áp dụng và triển khai).
5. CDIO với việc XD CTĐT Trong CTĐT CDIO, mỗi môn học, ở góc độ khác nhau, góp một phần vào việc đạt CĐR của toàn bộ CTĐT. Do vậy, từng GV phải tuân thủ các chuẩn mực của CT đồng thời có những cam kết về việc truyền tải CĐR học phần mà GV phụ trách.
5. CDIO với việc XD CTĐT Quy trình xây dựng CTĐT theo CDIO
Nhận xét - 1. CDIO không chỉ cung cấp một CĐR mà còn là một hướng dẫn rõ ràng về ĐT, QLGD. (PP lãnh đạo, QLGD ĐH, phát triển đội ngũ GV với CM sâu, gắn chặt DN với cơ sở GDĐH, PPHT dựa trên DA, nhóm, cải cách CT khung, cung cấp KN giao tiếp không chính thức, HT dựa trên KN và chủ động, thiết kế CTĐT, môi trường HT, cách kiểm tra, đánh giá, QT hóa GDĐH…)
Nhận xét Do vậy, CDIO rất hữu ích trong việc triển khai CTĐT hiệu quả, là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH. Ngày nay, các trường ĐH trên TG đang áp dụng ngày càng rộng rãi hơn mô hình CDIO và những ưu điểm, hiệu quả của nó đã được khẳng định, kiểm chứng qua thời gian, thực tiễn ở nhiều trường khác nhau.
Nhận xét - 2. Tuy nhiên, khái niệm, quy trình và cách áp dụng CDIO là vấn đề mới đối với các trường ĐH, CĐ ở Việt Nam. + Việc tiếp cận CDIO đòi hỏi phải có những điều kiện CB: CSVC, đội ngũ GV, nhân viên, CTĐT, SV,… đáp ứng được những tiêu chuẩn cơ bản của CDIO, đồng thời phải có một hệ thống quy trình xử lý chuẩn và thống nhất để đảm bảo sự thành công của CT);
Nhận xét + CDIO đòi hỏi tuân theo một quy trình nghiêm ngặt từ khâu điều tra, khảo sát TT để xác định yêu cầu XH về các SPĐT tới khâu xây dựng, thiết kế, tổ chức và đánh giá CT. Đây thực sự là những thách thức lớn đối với các trường ĐH Việt Nam.
Nhận xét -3.Song, điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể thực hiện được. Việc thay đổi nhận thức để có hành động đúng đắn trong việc áp dụng CDIO, chắn chắn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho việc nâng cao chất lượng ĐT ĐH ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
Chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của Quý vị! vvthang@agu.edu.vn