1 / 28

VỀ 5 BÀI TOÁN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM “GIA NHẬP WTO VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC” Hội đồng Quốc gia Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo. VỀ 5 BÀI TOÁN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM. Phạm Phụ. ---Hà nội, 12/2006 ---. Số ít. Số đông. NSNN/ đầu SV. Học phí/ Tư thục. +.

gizela
Download Presentation

VỀ 5 BÀI TOÁN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM “GIA NHẬP WTO VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC” Hội đồng Quốc gia Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo VỀ 5 BÀI TOÁN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM PhạmPhụ ---Hà nội, 12/2006 ---

  2. Số ít Số đông NSNN/ đầu SV Học phí/ Tư thục + + TCH: Xuất/ Nhập GDĐH + Thị trường lao động toàn cầu Public good Private/ Public goods Private goods + UNESCO WB/WTO Thực tế + Xu thế chung: Cải cách “Cung cấp tài chính trong GDĐH” và quản lý 0. Giới thiệu vấn đề 0.GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ GDĐH trên TG Tinh hoa  Đại trà  Phổ cập

  3. + VN: Có lẽ cũng không là “ngoại lệ” + Tuy nhiên, dù: - “Tư thục”: Khoảng 12% tổng số SV - Học phí: Khoảng 40% trong “chia sẻ chi phí” (2002) Nhưng: “Cơ chế thị trường” => Mới Quản lý của NN: Cơ sở GDĐH: Dân chúng: • Cung – cầu? • Cạnh tranh? • Chi phí – lợi ích? • Thỏa mãn “Kh.hàng”? • “Tín hiệu T.T”? vv… • NSNN là tiền thuế • của dân? • Chia sẻ chi phí? • v.v… • Tư duy: “Xin – cho”! • Không có ch.gia k.tế GD • Đề án học phí (!), vv… 0. Giới thiệu vấn đề (t.tục)

  4. GDĐH: “CUỘC CHƠI” Quá khứ: “Buồn tẻ” Hiện tại: “Sống động” Nhân vật: Nhân vật: 2 3 NN NN ĐH ĐH TT Dịch vụ GD “tồi”: vẫn đông người “mua” “Độc quyền” Dễ bị “nhiễu” trong chính sách 1. Giới thiệu vấn đề (t.tục) Nay có thêm WTO: Nhưng: Cung # 30% Cầu

  5. Trong bối cảnh đó, bài này • Nhận dạng vấn đề/ “Explaratory” → cho nghiên cứu tiếp theo • Chuẩn bị cho thiết kế chính sách tài chính GDĐH Nội dung 5 bài toán: “Chi phí đơn vị hợp lý? Chia sẻ chi phí và học phí CBXH và “Quỹ cho SV vay vốn” Đổi mới phương thức cung cấp tài chính Hiệu quả sử dụng vốn trong GDĐH 0. Giới thiệu vấn đề (t.tục)

  6. 1. CHI PHÍ ĐƠN VỊ (CPĐV) HỢP LÝ? Bài toán 1 1. “Chi phí đơn vị” hợp lý  Mức đầu tư cho GDĐH (*) Ước tính gần đúng, phần từ NSNN khoảng 0,50%

  7. =>: • Nước có GDP/ đn thấp hơn → Tỷ lệ chi phải lớn hơn • Tỷ lệ chi cho GDĐH từ GDP của VN không thấp • Nhưng GDP/đn còn rất thấp → “Chi phí đơn vị”? “Chi phí đơn vị” (chi cho 1 SV trong 1 năm) • Tổng thu ở ĐH công lập (2004) # 5 Tr. VNĐ → CPĐV: < 400 USD • Tổng thu ở ĐH tư (2004) <4 Tr. VNĐ → CPĐV: <200 USD • Lớp đông ( >80 SV/lớp ở ĐH tư) • Tăng tỷ lệ SV/TG (Có tr.hợp: >80) • “Dạy chay” “Chiến thuật”: Cạnh tranh? • WTO: CPĐV của ĐH nước ngoài ở VN: 2.000-5.000 USD ĐH trong nước: 200 – 400 USD 1. Chi phí đơn vị hợp lý (t.tục)

  8. CPĐV/ GDP đn TQ X 150 X OECD 100 X X O TL MỸ X X VN VN 50 X X ANH 10 20 30 GDP/đn (1000$) Phải chăng: CPĐV # 150% GDP/đn => CPĐV tăng lên 2-3 lần? 1. Chi phí đơn vị hợp lý (t.tục) Theo cách ước lượng của WB (2000)

  9. Nhân văn National university Private university Pháp lý Kinh tế Giáo dục Nông nghiệp Khoa học tự nhiên Kỹ thuật Y Nha Dược 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 8.000.000 9.000.000 10.000.000 Chi phí thường xuyên cho đầu SV (Nhật, 1996) Trong khi đó: VN: Kinh tế / pháp lý: 100% Kỹ thuật / công nghệ: 125% Y tế: 280% ? 1. Chi phí đơn vị hợp lý (t.tục) CPĐV cho nhóm ngành khác nhau

  10. Bài toán 2 2. CHIA SẺ CHI PHÍ VÀ HỌC PHÍ 2. Chia sẻ chi phí và Học phí  Ở ĐH công => Chia sẻ chi phí của SV VN khá cao

  11. 2. Chia sẻ chi phí và Học phí (t.tục)  Vậy, tăng CPĐV từ đâu? NSNN Học phí Cộng đồng? • HP khác nhau (Chính sách NN, CPĐV, Tín hiệu TT…) • HP tăng 2 – 3 lần? => Kèm giải pháp đảm bảo CBXH • Thu hẹp cộng lập (40% ngoài CL, 2010) • Mở rộng ĐH mở? • Xem lại: CPĐV: ĐH/PT (TG: < 3,1 lần, TL 6 lần), hay J-model • Tăng đóng góp của ĐH (TQ: 1997, 17%; VN: 1%) • ĐH đầu tư, “bán” dịch vụ • Endowment?

  12. 2. Chia sẻ chi phí và Học phí  • Úc; 2005: VD học phí biến đổi (VN: ≈ 2 Tr. VND cho tất cả ĐH công lập • T.Lan; 2005: • Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Philipine, Nhật, TQ, vv…

  13. VD: TQ Chi phí của mỗi SV Thu nhập của một gia đình ở thành thị Thu nhập của một gia đình ở nông thôn Phần trăm Phần trăm 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0 1983 1994 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn Bài toán 3 3. CBXH VÀ QUỸ CHO SV VAY VỐN  Hiện nay: Phân tầng trong GDĐH = 2 – 3 lần so với thu nhập? Tăng HP → CBXH?

  14. 5,000 Tài trợ Cho vay 4,000 3,000 Tổng số tiền(£) 2,000 1,000 0 1991/92 1993/94 1994/95 1995/96 1996/97 1999/00 1988/89 1990/91 1992/93 1998/99 1997/98 Năm 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn (t.tục)  Cho vay thay vì Tài trợ học phí (VD của Anh):

  15. 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn (t.tục) Income Contingent Loans + Quỹ lớn: 30-40% NSNN cho GDĐH + Không theo cách truyền thống + Vay để trả học phí + Cả 1 phần chi phí ăn ở + LS tương đối thấp + Có việc, lương cao mới trả + Trong 10 – 20 năm + Trả kiểu thuế thu nhập CN (lũy tiến) Bản chất: + Chuyển một phần chi phí từ những người đóng thuế sang SV + Chuyển chi trả hiện tại sang tương lai + NN gánh phần lớn rủi ro cho SV + NSNN “bù thất thu” Tuy nhiên: + Tỷ lệ thu hồi thấp (%?) + Đặc biệt ởcác nước đang phát triển + Phải thiết kế rất kỹ

  16. 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn (t.tục) Biến thể: Graduate Tax  • + Cùng bản chất: Chuyển sự chi trả sang tương lai • + Rủi ro chung cho cả thế hệ • + Người học “nợ” “income surtax” (Không có sổ nợ) • + Đóng thuế này suốt cuộc đời làm việc + Tỷ lệ thu hồi tốt hơn + Không khuyến khích hiệu quả + Áp lực chính trị!

  17. Canada Nhóm thu nhập thấp nhất (≤ 11.000 £) Tỷ lệ SV 1991 – 1997: HP tăng 2 lần và hơn Nhóm thu nhập cao (≥100.000 £) Tỷ lệ SV: 45% 38% • Úc: Tỷ lệ học ĐH 60% Nhóm thấp nhất Nhóm trung bình Nhóm cao nhất 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1998 1993 1998 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn (t.tục)  Tăng HP có ảnh hưởng đến CBXH nếu có “Quỹ cho SV vay vốn”?

  18. Chia sẻ chi phí của SV và gia đình 3. CBXH và Quỹ cho SV vay vốn (t.tục) VD: Ngân sách của SV ở các ĐH công lập ở Mỹ (thập niên 90, tính bằng USD)

  19. Bài toán 4 4. ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP TÀI CHÍNH (a) 85% Chi phí thường xuyên (b) 8,9% Ch.trình mục tiêu, vốn đối ứng (c) 5,1% Đầu tư cơ bản (d) 1,0% Khác + Ví dụ năm 2000: từ NSNN + Đặc điểm: • Theo số SV đầu vào và CPĐV “chuẩn” • Kiểm soát nhiều Khoản /Mục: 5  23  12 Mục • CPĐV chuẩn (CĐ Sư Phạm 110% năm 1995?) • “Thương thảo đặc biệt” + Nhìn chung: • Không khuyến khích hiệu quả, cạnh tranh • “Chưa rõ ràng và hoàn toàn công khai” • Học phí xấp xỉ bằng nhau 4. Đổi mới phương thức cung cấp tài chính Thực trạng VN:

  20. Kế hoạch • Demand – side planning • Tạo khả năng tiếp cận GDĐH • Áp lực cạnh tranh lên ĐH • VD: “Voucher”, Học bổng I II • Supply – side planning • “Duy trì: cơ sở GDĐH • Block grant (theo số SV đầu vào) Cấp cho SV Cấp cho Trường ĐH VI III • Supply –side market • NN “mua” dịch vụ, có cạnh tranh (theo số SV đầu ra, cả cho ĐH tư) • Demand side market • + Đáp ứng nhu cầu học tập khác nhau • VD: “Voucher”, Quỹ cho SV vay Thị trường 4. Đổi mới phương thức… (t.tục)  4 mô hình và lai ghép trên TG

  21. Chuyển từ sang và một phần + Hà Lan, Đan Mạch, Phần Lan, Ixraen, Úc… • Chi Lê dùng khoảng 10 năm nay • Xu thế chung: I III IV II IV Vậy phải chăng? • VN ? Khi tăng CPĐV và có Quỹ cho SV vay Lai ghép & Lợi ích: + Tăng hiệu quả + Cạnh tranh + Không phân biệt Công lập / Tư thục… Điều kiện: + Kiểm định CL và cơ chế sàn lọc + Có HĐT ở ĐH + Thông tin ĐH và TT lao động III IV 4. Đổi mới phương thức… (t.tục)

  22. Bài toán 5 5. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG GDĐH • “Chi tiêu cho GD, những con số giật mình” • Chi GD / GDP (%) 2005: 8,3% cao hơn Mỹ, OCDE, Hàn Quốc… • Thu nhập GV: 38,5 Tr VNĐ/năm 2005 (#3 lần lương ) + Trên báo chí • Lương và phụ cấp: 29,9% • XDCB và mua sắm: 25,9% • HC quản lý: 10,0% + Cơ cấu chi phí ở ĐH (2002) • Khoảng 40.000 SV du học (tự túc) → Chi phí XH: 10.000 USD/năm/SV • Tương đương chi phí cho khoảng 1 triệu SV trong nước? • 400-500 SV/năm du học NSNN → Chi phí: 10.000 USD/ năm/SV + Du học Hiệu quả? 5. Hiệu quả sử dụng vốn trong GDĐH  Vấn đề

  23. Chi phí năm cho 1 SVQC (TrĐ) ĐH  5 CĐ 4     3    2  1   < 1000 2001 - 4000 4001 – 10.000 > 10.000 1000 – 2000 5. Hiệu quả sử dụng vốn … (t.tục) (3) VD 1: Quy mô kinh tế (2000) SVQC • CPĐV ở ĐH < 1,000 SV: lớn gấp 3 lần ở ĐH > 10.000 SV Trong khi, 90% trường ĐH: < 4,000 SV (!)

  24. ? Tỷ lệ trung bình: << 50% ĐH VN 5. Hiệu quả sử dụng vốn … (t.tục)  VD 2 Tỷ lệ lương trong chi phí thường xuyên (cho đầu SV) • Nhân văn / Kinh tế: #70-90% • Kỹ thuật: #65-75% • Y khoa: #50-75% • KH tự nhiên: #60-75% Japanese Univ.

  25. Tóm lại TÓM LẠI  Mục tiêu: Nhận dạng vấn đề cho các nghiên cứu tiếp theo  Cải cách “Cung cấp tài chính trong GDĐH” mang tính toàn cầu & VN cũng không là ngoại lệ  Phải chăng “CPĐV” và “Học phí” nên tăng lên gấp 2-3 lần?  Phải chăng mức học phí phải khác nhau cho các trường ĐH cũng như ngành học?  Chính sách NN và “Quỹ cho SV vay vốn” phải được thiết kế rất kỹ nhằm đảm bảo CBXH trong GDĐH.  Cần có “một đề nghị dự án” để thiết kế các chính sách có liên quan đến cung cấp tài chính cho GDĐH.  Cần có sự hỗ trợ từ các chuyên gia quốc tế về tài chính GDĐH

  26. Về 5 bài toán tài chính của Giáo dục đại học Việt nam XIN CÁM ƠN

  27. Về 5 bài toán tài chính của Giáo dục đại học Việt nam (t.tục) Tài liệu tham khảo: Akiyoshi Yonezawa & Kana Yoshida (2000), Financial Structure of Mass Higher Education in Japan, “Research Institute for Higher Education, Japan, 2000 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2002), Điểm mạnh và điểm yếu của công thức phân bổ ngân sách cho GDĐH Việt Nam, “Dự án Giáo dục Đại học, 2002 Futao Huang (2001), Diversifying Sources of Funding in Chinese Higher Education, “Higher Education Management”, Vol.13, No.1, 2001 Hans Vossenstyn (2004) Fical Stress: Worldwide Trend in Higher Education Finance, “NASFAA Journal of Student Financial Aid”, Vol.34, No.1, 2004 Ingo Liefner (2003), Funding resource allocation and performance in higher education system, “Kluwer Academic Publishers”, 2005

  28. Về 5 bài toán tài chính của Giáo dục đại học Việt nam (t.tục) Johnstone, D. Bruce (1998), The Financing and Management of Higher Education: A Status Report on Worldwide Reform, UNESCO World Conference on Higher Education, Paris, Oct 5-9-1998 Johnstone, D. Bruce (2004), Income Contingent loan and Graduate Tax: Can they Work in Developing and Transitional Contries? “Peking University Education Review”, Vol 2 No.1, 2004 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH quốc gia Tp HCM, 2005 Steve O. Michael & Mark Kretovices (2005), Financing Higher Education in A Global Market, Algora Publishing, 2005 World Bank (2000), Higher Education in Developing Countries, Peril and Promise, Washington D.C. The World Bank Xin Wang (2001), A Policy Analysis of the Financing of Higher Education in China: two decades reviewed, “Journal of Higher Education Policy and Management”, Vol.23, No.2, 2001

More Related