210 likes | 634 Views
TÌNH HUỐNG. Bệnh nhân Nam, 55 tuổi, bị tai nạn giao thông. Sau tai nạn, BN nhập viện với chẩn đoán:gãy xương đùi hở Được yêu cầu mổ cấp cứu cắt lọc vết thương và xuyên đinh nội tuỷ. Nhận định: DSH: Mạch: 120lần/phút, Huyết áp: 90/60mmHg, nhịp thở: 20lần/phút, nhiệt độ: 38 0 C.
E N D
TÌNH HUỐNG Bệnh nhân Nam, 55 tuổi, bị tai nạn giao thông. Sau tai nạn, BN nhập viện với chẩn đoán:gãy xương đùi hở Được yêu cầu mổ cấp cứu cắt lọc vết thương và xuyên đinh nội tuỷ. Nhận định: DSH: Mạch: 120lần/phút, Huyết áp: 90/60mmHg, nhịp thở: 20lần/phút, nhiệt độ: 380C. -BN than đau ở vùng đùi (P), đau tăng lên khi gồng cơ hoặc cố gắng cử động Vết thương ở đùi (P) dài 10cm, đã được sơ cứu, đặt nẹp cố định có thấm ướt dịch và máu nơi vết thương. BN được chuẩn bị để phẫu thuật với y lệnh điều trị thuốc: Tiêm SAT 1000UI dưới da, truyền tĩnh mạch Lactat Ringer 500ml x 2 LXgiọt/phút, NaCl 0,9% 500ml x 2 LXgiọt/phút, Perfangan 500mg: 100ml LXgiọt/phút, Augmentin 1gx2 (IM).Truyền máu toàn phần 2 đơn vị với tốc độ LX giọt/phút,
CÂU HỎI 1.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc dùng thuốc qua đường máu, tiêm truyền, truyền máu trên bệnh nhân này? 2.Viết chẩn đoán điều dưỡng dựa vào tình huống trên? 3. Viết can thiệp Điều dưỡng với các chẩn đoán trên?
NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH -Nghề nghiệp -Mô tả tình huống xảy ra chấn thương -Thời gian từ lúc bị tai nạn giao thông đến khi được xử trí vết thương? -Tình trạng đau như thế nào? tăng, giảm, lan? mức độ, tính chất? -Trước giờ BN đã được phẫu thuật gì chưa? -Bệnh lý kèm theo? -Tiền sử dị ứng, hút thuốc, uống rượu…
NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH -Tiền sử truyền máu của bệnh nhân? -Nhóm máu? -Cỡ kim đang truyền? -Tổng trạng bệnh nhân, sinh hiệu -Thủ tục hành chánh trước khi truyền máu -Các xét nghiệm cận lâm sàng có liên quan: Nhóm máu, Hct, Hb, Hồng cầu…
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG -Vệ sinh vùng da kém do TNGT, dính máu và đất cát, trầy sướt -BN có đau và có nguy cơ shock do chấn thương: hệ thống tĩnh mạch ngoại biên xẹp do co mạch -Y lệnh điều trị có quá nhiều thuốc nên phải nhận định để chọn thuốc nào dùng trước, sau cho phù hợp với tình trạng NB.
CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG -Đau liên quan đến tình trạng chấn thương gãy xương đùi -Nguy cơ shock do mất máu (đau) trên tình trạng gãy xương đùi hở -Nguy cơ bị các tai biến do thuốc (Tiêm SAT 1000UI dưới da, Augmentin 1gx2 (IM). -Nguy cơ xảy ra các biến chứng do tiêm truyền (dùng thuốc qua lòng mạch) -Nguy cơ bị các tai biến do truyền máu -Nguy cơ bị các tai biến và biến chứng do gãy xương hở ở đùi (P)
NGUY CƠ MẤT AN TOÀN Duy trì thơi gian dùng thuốc: -Dịch thoát ra ngoài mô kẻ gây phù, hoại tử mô nếu là dịch ưu trương (tổn thương mô) -Viêm tĩnh mạch do nhiễm trùng -Thuyên tắc mạch do khí, cục máu đông -Tăng thể tích dịch trong cơ thể gây quá tải tuần hoàn -Thiếu thể tích dịch do bồi hoàn không đủ -Mất cân bằng nước và điện giải
CÁC TAI BIẾN (1/2) Tai biến xảy ra tức thời
CÁC TAI BIẾN (1/2) Tai biến xảy ra tức thời
CÁC TAI BIẾN (1/2) 2. Tai biến chậm -Tan máu miễn dịch (4-11 ngày sau truyền máu) -Máu người cho nhiễm virus, ký sinh trùng sốt rét, viêm gan siêu vi -Hội chứng xuất huyết sau truyền máu (Tiểu cầu của người cho không phù hợp với tiểu cầu của người nhận. Xảy ra 20-30 ngày sau truyền máu)
CÁC TAI BIẾN (2/2) 3. Một số tai biến khác -Do kỹ thuật truyền: nhiễm trùng, viêm tắc mạch... -Túi máu cũ làm tăng kali trong máu gây rung thất -Thuyến tắc mạch do cục máu đông -Hạ calci máu -Rối lọan đông máu -Quá tải tuần hòan