1 / 31

DU LỊCH ĐiỆN TỬ

DU LỊCH ĐiỆN TỬ. MỤC TIÊU HỌC PHẦN. KIẾN THỨC Nêu được định nghĩa về Thương mại điện tử và Du lịch Điện tử (E-tourism) Mô tả một số ứng dụng cơ bản của công nghệ thông tin trong thương mại điện tử Mô tả được những ứng dụng cơ bản của du lịch điện tử trong kinh doanh du lịch.

havyn
Download Presentation

DU LỊCH ĐiỆN TỬ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DU LỊCH ĐiỆN TỬ

  2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN KIẾN THỨC • Nêu được định nghĩa về Thương mại điện tử và Du lịch Điện tử (E-tourism) • Mô tả một số ứng dụng cơ bản của công nghệ thông tin trong thương mại điện tử • Mô tả được những ứng dụng cơ bản của du lịch điện tử trong kinh doanh du lịch. • Sử dụng được những ứng dụng cơ bản của thương mại điện tử, marketing điện tử và du lịch điện tử trong kinh doanh du lịch. KỸ NĂNG • Thực hiện giao dịch bán sản phẩm du lịch qua mạng thông qua phần mềm EZ Booking • Sử dụng thư điện tử trong giao dịch với khách hàng • Sử dụng trang mạng xã hội trong quảng bá sản phẩm du lịch. HÀNH VI • Nhận thức đúng đắn về sử dụng các công cụ ICT trong công việc và trong cuộc sống.

  3. BÀI TẬP GIỮA KỲ • Nhóm 6 sinh viên • Đánh giá hoạt động triển khai DLĐT trong kinh doanh du lịch tại một doanh nghiệp lịch, lữ hành hay khách sạn • Các công đoạn trong chu trình hoạt động của doanh nghiệp được triển khai DLĐT và mức độ triển khai tại các công đoạn • Công cụ ICT đang sử dụng và hiệu quả của việc sử dụng các công cụ này • Các khó khăn của doanh nghiệp trong triển khai DLĐT • Đánh giá chung về mức độ triển khai DLĐT của doanh nghiệp và khả năng triển khai ở mức độ cao hơn.

  4. NỘI DUNG HỌC • Giới thiệu chung về Thương mại điện tử • Du lịch điện tử (E-tourism) và ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong E-Tourism • Triển khai E-tourism trong doanh nghiệp Du lịch • Thực hành E-Tourism • Bán phòng và Tour qua mạng • Giao dịch bằng thư điện tử.

  5. Chương IGIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

  6. Khái niệm về thương mại • Là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác.

  7. Các chủ thể giao dịch trong Thương mại Bên cung cấp hàng hóa/dịch vụBên nhận hàng hóa/dịch vụ-Trả tiền Người bán/seller(server) Người mua/customer(client) Customer, Business, Government ( Administration) C C B B A(G) A(G) Thí dụ : B2B, B2C, G2B, G2C…

  8. THẢO LUẬN • Khi các bên tiến hành giao dịch thương mại sẽ có những hoạt động nào xảy ra, theo trình tự như thế nào?

  9. Các công đoạn trong giao dịch thương mại • Giới thiệu – Marketing • Tư vấn – Hỗ trợ chọn hàng • Sắp “giỏ hàng” – Giao hàng • Thanh tóan – Trả tiền • Dịch vụ khách hàng/Chăm sóc/Hậu mãi • Quản lý Kho hàng.

  10. THẢO LUẬN NHÓM • Mô tả các hoạt động trong các công đoạn giao dịch thương mại thông thường (truyền thống) với các đối tác chuyên nghiệp • Nhóm 1: Mua quần áo • Nhóm 2: Mua đồ mỹ phẩm • Nhóm 3: Mua thiết bị điện tử (dàn karaoke, bộ máy tính, dàn âm thanh rời).

  11. Giới thiệu - Marketing • Mục tiêu: Kéo khách hàng tới tiêu thụ sp. • Nội dung: • Phân tích, điều tra thị trường cũng như năng lực của doanh nghiệp và môi trường kinh doanh • Xây dựng hỗn hợp Marketing hợp lý • Sản phẩm (Product), • Giá cả (Price), • Kênh phân phối (Place) • Xúc tiến, Quảng bá (Promotion).

  12. Tư vấn – Hỗ trợ chọn hàng • Mục đích: làm cho hoạt động mua hàng của khách được thuận tiện là để bán được nhiều • Nội dung cơ bản: • Dựa trên nhu cầu của khách để tư vấn, hỗ trợ mua được sản phẩm như ý • Tư vấn loaị hàng thay thế theo công dụng của sản phẩm cần tìm • Gơị ý sử khách hàng sử dụng những sản phẩm bổ sung để nâng cao trải nghiệm hay lợi ích.

  13. Sắp “giỏ hàng” – Giao hàng • Phân loại và xếp thứ tự • Xem xét “giỏ hàng” để loại trừ những loại hàng hóa có khả năng xung khắc và gây ảnh hưởng xấu lẫn cho nhau • Gợi ý khách mua những sản phẩm bổ sung • Thống nhất về phương thức giao hàng: • Khách tự vận chuyển sản phẩm • Bên bán thực hiện giao hàng. • Tính phí hay không tính phí?. • Cách tính phí? • Trách nhiệm của 2 bên trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

  14. Thanh tóan – Trả tiền • Thực hiện trực tiếp tại nơi bán hàng • Thông qua các phương thức thanh toán phổ biến khác: • Trả chậm • Trả góp • Chuyển khoản • Thư tín dụng • …

  15. Dịch vụ khách hàng/Chăm sóc/Hậu mãi • Mục đích: • Làm khách hài lòng: • Khách hàng thường -> khách hàng trung thành, • Khách hàng trung thành -> người thực hiện việc quảng cáo và kênh bán hàng cho doanh nghiệp • Nội dung: • Bảo hành, sửa chữa nhỏ, đổi sản phẩm… • Cung cấp phụ tùng • Tư vấn sử dụng, nâng cấp, đổi chủng loại • Thu mua lại, đổi và nâng đơì sản phẩm • Khuyến mại giảm giá • Đưa vào danh sách khách hàng quen (ưu đãi) • …

  16. Quản lý Kho hàng • Mục đích: • Đảm bảo luôn có đủ lượng hàng để đáp ứng nhu cầu của khách nhưng không để ứ đọng quá nhiều vốn trong kho hàng • Nội dung: • Cập nhật hoạt động xuất, nhập tức thời • Quản lý số lượng, chất lượng • Tìm kiếm nhanh xem các sản phẩm nằm ở đâu, có còn không, số lượng bao nhiêu • Dự báo nhu cầu/thị hiếu thị trường theo mùa vụ/địa phương • Dự báo mặt hàng thay thế (nếu cần).

  17. Thương mại điện tử • TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng internet, nhưng việc giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận dưới dạng số hóa WTO (World Trade Organization): • TMĐT là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điện tử “Hiệp hội Thương mại điện tử (Association for Electronic Commerce)”. • Hoạt động kinh doanh, giao dịch, trao đổi, thảo luận, đàm phán kí kết hợp đồng, mua bán hàng hóa…được diễn ra giữa người mua và người bán thông qua các phương tiện điện tử, trong đó có hệ thống mạng Internet trên phạm vi toàn cầu.

  18. HOẠT ĐỘNG NHÓM • Điện tử hóa các (6) công đoạn trong thương mại truyền thống

  19. Lợi ích của thương mại điện tử(Với khách hàng ) • Vượt giới hạn về không gian và thời gian • Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ • Thúc đẩy cạnh tranh • Giá cả hàng hóa thấp hơn • Khả năng giao hàng nhanh. • Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao.

  20. Lợi ích của thương mại điện tử(Với doanh nghiệp ) • Mở rộng thị trường • Giảm chi phí sản xuất, thông tin liên lạc • Cải thiện hệ thống phân phối • Khả năng chuyên môn hóa cao • Giảm thời gian giao dịch • Kích thích doanh nghiệp sáng tạo • Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường • Củng cố quan hệ khách hàng • Chi phí đăng ký kinh doanh giảm.

  21. Thanh toán điện tử • Chuyển tiền qua Bưu điện, điện tín • Chuyển khoản • Máy bán hàng (Vending Machine) • Thẻ tín dụng • Thẻ thông minh • Tiền điện tử • Thanh tóan trực tuyến.

  22. Máy bán hàng (Vending Machine)

  23. Máy bán hàng (Vending Machine) • Người : Khởi động máy (xem hướng dẫn trên máy) sau đó tạo lệnh mua (loại hàng, số lượng) bằng cách sử dụng bàn phím, màn hình cảm ứng. • Máy : Thông báo giá trị thanh tóan • Người : Cho “ tiền ” vào, nhận hàng và tiền dư được trả lại • Máy : Thông báo kết thúc giao dịch

  24. Tiền điện tử • Là một hệ thống cho phép người sử dụng có thể thanh toán khi mua hàng hoặc sử dụng các dịch vụ nhờ truyền đi các con số từ máy tính này tới máy tính khác • Thanh toán online • người bán hàng sẽ không lấy được thông tin về người mua hàng

  25. Các lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử • Hàng hóa • Dịch vụ.

  26. HÀNG HÓA • Sản phẩm có độ chuẩn hóa cao • Người mua có thể đánh giá đầy đủ các thông số của sản phẩm trước khi mua mà không cần thiết phải thử sản phẩm trực tiếp • Văn hóa phẩm • Người mua có thể đánh giá chất lượng mà không cần thông qua tiếp xúc cảm quan trực tiếp. • Vận chuyển những mặt hàng này tới tay người tiêu dùng cũng khá thuận tiện • Sản phẩm số hóa.

  27. DỊCH VỤ • Dịch vụ công nghệ và thông tin truyền thông • Dịch vụ thông tin • Dịch vụ vui chơi, giải trí, du lịch • Dịch vụ tư vấn • Dịch vụ giáo dục và đào tạo.

  28. Dịch vụ thông tin • Thông tin cung cấp • Các thông tin chung • Các thông tin chuyên ngành • Cách tính phí: Miễn phí hoặc có tính phí • Doanh nghiệp cung cấp miễn phí: • Thu nhập từ quảng cáo • Doanh nghiệp cung cấp có thu phí: • Thu nhập từ quảng cáo • Thu nhập từ bán thông tin.

  29. Dịch vụ vui chơi, giải trí, du lịch • Dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch đều có thể thực hiện trực tuyến • Tìm hiểu thông tin, • Đặt dịch vụ, • Thanh toán,.. • ICT có thể tham gia một phần vào hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch • Thiết bị vui chơi giải trí điện tử • Hướng dẫn viên du lịch điện tử (audio guide, touch kioks…) • …

  30. Dịch vụ giáo dục và đào tạo • Các sản phẩm đào tạo có thể chuyển thành dạng số • Theo dõi và tư vấn về học tập có thể thực hiện trong môi trường ảo • Học trực tuyến và thông qua các phương tiện điện tử khác cũng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.

More Related