50 likes | 69 Views
Bu1ec7nh suy giu00e3n tu0129nh mu1ea1ch chi du01b0u1edbi diu1ec5n tiu1ebfn u00e2m thu1ea7m, cu00f3 thu1ec3 gu00e2y cu00e1c biu1ebfn chu1ee9ng huyu1ebft khu1ed1i tu0129nh mu1ea1ch nu00f4ng vu00e0 su00e2u gu00e2y u0111au, phu00f9 nu1ec1 hai chi du01b0u1edbi. Nu1ebfu khu00f4ng u0111u01b0u1ee3c u0111iu1ec1u tru1ecb su1edbm, bu1ec7nh cu00f3 thu1ec3 gu00e2y chu1ea3y mu00e1u, lou00e9t chu00e2n khu00f4ng lu00e0nhu2026, u1ea3nh hu01b0u1edfng u0111u1ebfn chu1ea5t lu01b0u1ee3ng su1ed1ng ngu01b0u1eddi bu1ec7nh
E N D
Biểu hiện thế nào? - Bệnh suy giãn tĩnh mạch thường thấy những đám tĩnh mạch nổi lên ngoằn ngoèo, tạo thành từng búi nằm ngay sát dưới da chi dưới (khoeo chân, cẳng chân, bắp chân, cổ chân, có khi gặp cả vùng đùi). - Màu da của vùng tĩnh mạch bị giãn thường có màu xanh. Giãn tĩnh mạch nặng hay nhẹ không liên quan nhiều đến kích thước cũng như số lượng tĩnh mạch bị giãn. Nếu ở chân thì những biểu hiện hay gặp nhất đầu tiên là có cảm giác nặng chân, mỏi chân kèm theo đứng lên hoặc ngồi xuống rất khó khăn. - Một số trường hợp người bệnh cảm thấy rát, đau âm ỉở vùng da có tĩnh mạch bị giãn. - Một số người bị chuột rút (vọp bẻ) về đêm. Các triệu chứng này sẽ giảm hoặc mất đi khi ngủ kê hai chân cao bằng một chiếc gối có độ dày vừa phải để máu lưu thông được dễ dàng.
Rất dễ bị lở loét, nhiễm khuẩn - Hậu quả đầu tiên, ở những vùng bị giãn tĩnh mạch, chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề. Do đó, những vùng da mỏng và tĩnh mạch giãn nhiều có thể gây nên hiện tượng loét và nếu không được điều trị, chăm sóc cẩn thận thì rất dễ bị nhiễm khuẩn da, lở loét da diện rộng. Nhiễm khuẩn da bởi loét do giãn tĩnh mạch nếu gặp phải một số vi khuẩn như tụ cầu vàng (S.aureus) hoặc trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa) thì rất nguy hiểm, vì chúng kháng lại nhiều loại kháng sinh rất khó khăn cho điều trị. -nVà nguy hiểm hơn nữa là nguy cơ gây nhiễm khuẩn máu, một bệnh cực kỳ nguy hiểm. Hậu quả nặng nề nhất trong giãn tĩnh mạch chân là do máu bị ứ đọng trong lòng mạch lâu ngày dễ tạo nên cục máu đông trong lòng tĩnh mạch.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chủ yếu gặp ở người trên 30 tuổi, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới và hay gặp nhất là suy giãn tĩnh mạch chân.