150 likes | 404 Views
CÔNG TÁC QUẢN LÝ BÁN TRÚ. Kế hoạch năm, tháng khâu bán trú, phòng chống dịch bệnh,phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì.. Sổ thống kê số liệu tình hình SK trẻ trong trường mầm non. Thống kê khám sức khỏe đầu năm Thống kê cân đo
E N D
CÔNG TÁC QUẢN LÝ BÁN TRÚ
Kế hoạch năm, tháng khâu bán trú, phòng chống dịch bệnh,phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì.. • Sổ thống kê số liệu tình hình SK trẻ trong trường mầm non. • Thống kê khám sức khỏe đầu năm • Thống kê cân đo • Thống kê theo dõi sức khỏe của trẻ qua việc theo dõi bằng biểu đồ về phát triển cân năng và chiều cao.
- Quản lý chặt chẽ tiền ăn của trẻ. - Phải công khai tài chánh về các khoản mua cho trẻ ăn - Thông báo thực đơn cả tuần cho phụ huynh.
3. Hồ sơ khâu nuôi: 3.1 Sổ thực đơn cho trẻ ăn: 3.2 Sổ đánh giá khẩu phần dinh dưỡng: • Phải có cân đối điều chỉnh thành phần các chất dinh dưỡng. • Có báo cáo về tình hình dinh dưỡng cho trẻ ăn. 3.3. sổ kiểm chợ 3.3 Sổ kho
4. Quản lý chất lượng bữa ăn • Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng thực đơn và tính khẩu phần của trẻ • Chống thất thoát, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm. a.Thất thoát thực phẩm phải được xác định tất cả các khâu, bắt đầu từ lúc nhận chợ cho đến khi cho trẻ ăn
VD: chế biến không ngon cháu không ăn, mua thức ăn không ngon phải loại bỏ nhiều, thức ăn chia xong không bảo quản tốt phải đổ đi… b. Đảm bảo vệ sinh: - Chén của trẻ ăn phải được trụng qua nước sôi trước khi cho trẻ an
+ Dung cụ trong nhà bếp phải có phân biệt sống , chín rõ ràng và có đầy đủ các loại dung cụ. + Dụng cụ dựng thức ăn cho trẻ phải có nắp đậy và có ghi ký hiệu của từng lớp. + Các dụng cụ chứa nước phải thường cọ rửa và thay nước. + Đảm bảo vệ sinh nhà bếp. +
Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí. • Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh. • Bếp được trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên và khói bụi cho trẻ. • Cọ rữa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau khi sử dụng.
c. Đảm bảo an toàn thực phẩm • Hợp đồng mua thực phẩm sạch • Thực hiện đúng qui trình chế biến thực phẩm. • Có đầy đủ trang phục phụ vục cho các cô cấp dưỡng.
Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ khi chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng. • Lưu mẫu thức ăn. • Dao thớt sau khi chê biến luôn được rửa sạch để ráo hàng ngày và được sử dụng đúng giữa thực phẩm sống và chín. • Người không phận sự không được vào bếp.
- Các biện pháp vệ sinh phòng nhiễm bẩn thực phẩm: + Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh môi trường + Vệ sinh dụng cụ chế biến (Dao, thớt, đũa, thìa, tiếp xúc với thực phẩm sống và chín) + Vệ sinh dụng cụ ăn uống ( Bát, thìa, cốc) được rửa sạch. - Kiểm soát quá trình chế biến. - Khám sức khoẻ định kỳ cho nhân viên cấp dưỡng,
Một số biểu bảng trong nha bếp cần có • Bảng phân chia thức ăn, • Bảng nôi quy nhà bếp • Bảng thực đơn tuần • Bảng phân công cô chín, cô phụ • Bảng 10 nguyên tắc vàng • Bảng công khai tài chánh.