1 / 28

chiến lược sản phẩm

Bu00e0i thuyu1ebfn tru00ecnh chuyu00ean vu1ec1 su1ea3n phu1ea9m

Download Presentation

chiến lược sản phẩm

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 5: chiến lược sản phẩm Lớp: 19330 Giảng Viên: Phạm Anh vũ Nhóm thuyết trình: nhóm 4

  2. Mục tiêu bài học • Giải thích sản phẩm, danh mục sản phẩm, dòng sản phẩm. • Liệt kê giai đoạn của dòng đời sản phẩm. • Giải thích ý nghĩa của việc điều chỉnh danh mục sản phẩm. • Phân biệt các hoạt động điều chỉnh danh mục sản phẩm. • Phân biệt thương hiệu, bao bì và nhãn mác.

  3. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM • Sản phẩm là gì ? • Sản phẩm là “ một tập hợp các thuộc tính hữu hình và vô hình, được người mua chấp nhận là làm hài lòng nhu cầu hay mong muốn của họ”

  4. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM • 5 cấp độ của 1 sản phẩm

  5. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM • Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng của 1 người bán đưa ra để bán cho người mua. • Dòng sản phẩm là nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ, cùng thực hiện 1 chức năng tương đương, nhắm tới cùng 1 nhóm khách hàng và có chung 1 kênh marketing.

  6. Ý NGHĨA CỦA SẢN PHẨM • Là ý nghĩa tồn tại của doanh nghiệp • Là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp • Chiến lược giá • Chiến lược phân phối • Chiến lược xúc tiến

  7. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM Hàng hóa công nghiệp Hàng hóa tiêu dùng

  8. HÀNG HÓA LÂU BỀN • Có độ bền từ tương đối đến rất cao • Giá cả cao hơn, tần xuất mua hàng thấp

  9. HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT • KH tìm hiểu sản phẩm theo 1 cách toàn diện và 1 khi họ đã đưa ra quyết định, họ sẽ khá dè dặt trong việc bất đắc dĩ lựa chọn 1 sản phẩm khác thay thế. • Thị trường nhỏ nhưng lợi nhuận cao

  10. HÀNG HÓA Không thiết yếu • Trước khi biết đến sản phẩm, khách hàng có thể chưa từng muốn mua hàng và mặt hàng này không cần thiết đối với họ.

  11. HÀNG HÓA CÔNG NGHIỆP

  12. Hệ thống máy móc • Nhóm hàng quan trọng và đắt tiền • Là những vật dụng chính trong nhà máy và các loại thiết bị mà 1 công ty cần cho công việc sản xuất.

  13. Nguyên liệu thô • Chiếm phần lớn thời gian và khối lượng công việc của 1 bộ phận mua hàng điển hình. • Ảnh hưởng tới chất lượng và giá cả của sản phẩm.

  14. LINH KIỆN VÀ PHỤ TÙNG • Linh kiện bao gồm những bộ phận thay thế và bảo dững cho máy móc sản xuất. • Phụ tùng bao gồm các loại sản phẩm bổ trợ hoặc cần thiết trong quá trình sản xuất nhưng không thể tạo thành 1 sản phẩm hoàn chỉnh.

  15. Vật tư • “Hàng hóa tiện lợi” của hàng hóa công nghiệp • Yếu tố quyết định quan trọng nhất là giá cả

  16. KHÁI NIỆM VÒNG đời sản phẩm • Một khi sản phẩm được tung ra thị trường, sản phẩm đó bắt đầu 1 “vòng đời”. • Sản phẩm nào cũng được “sinh ra“ và “chết đi” – khi nó xuất hiện và biến mất.

  17. Ý NGHĨA VÒNG đời sản phẩm • Một tiến trình dự đoán về sự phát triển của sản phẩm để lên kế hoạch và lập ngân sách cho các chiến lược tương ứng. • Tầm nhìn để lập kế hoạch xa hơn vòng đời của sản phẩm hiện có.

  18. Giai đoạn giới thiệu • Tỉ lệ thất bại của sản phẩm cao • Tương đối ít đối thủ cạnh tranh • Phân phối hàng hóa bị hạn chế • Thường xuyên cải thiện sản phẩm

  19. Giai đoạn PHÁT TRIỂN • Nhiều đối thủ cạnh tranh và ít nổi bật hơn so với các sản phẩm khác. • Doanh thu tăng. • Lợi nhuận cao hơn. • Công ty hoặc sản phẩm có thêm những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn.

  20. Giai đoạn Trưởng thành • Doanh thu tiếp tục tăng nhưng với mức độ thấp hơn rất nhiều. • Nỗ lực làm nổi bật sản phẩm hơn nữa. • Bắt đầu giảm giá. • Các nhà bán lẻ và nhà phân phối tăng cường điều chỉnh lượng hàng dự trữ. • Các nhà sản xuất nhỏ từ bỏ thị trường.

  21. Giai đoạn suy thoái • Doanh thu liên tục giảm. • Tăng cường giảm giá. • Các nhà sản xuất quyết định từ bỏ thị trường.

  22. Ý NGHĨA VIỆC ĐIỀU CHỈNH DANH MỤC SẢN PHẨM • Để đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng. • Để cạnh trannh hiệu quả

  23. QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH DANH MỤC SẢN PHẨM • Cải thiện sản phẩm hiện có • Mở rộng dòng sản phẩm • Cải tiến sản phẩm • Phát tiển sản phẩm mới • Sản phẩm mới phát sinh từ những đổi mới công nghệ • Sản phẩm mới phát sinh từ những cải tiến theo định hướng marketing

  24. LOẠI BỎ SẢN PHẨM Loại bỏ sản phẩm là quá trình xóa bỏ sản phẩm khỏi danh mục sản phẩm khi nó không còn đáp ứng đủ số lượng khách hàng.

  25. Thương hiệu (brand) Thương hiệu là 1 cái tên, thuật ngữ, dấu hiệu, ký hiệu, thiết kế, hay sự kết hợp của những yếu tố này, nhằm mục đích phân biệt hàng hóa và dịch vụ của người bán hay 1 nhóm người bán với những đối thủ cạnh tranh khác

  26. Bao bì đóng gói • Việc đóng gói bao gồm cả hoạt động thiết kế và sản xuất cho sản phẩm • Mục đích: • Bảo vệ sản phẩm trước khi đến tay khách hàng và sau khi bán cho KH • Kích cỡ và hình dáng bao bì phải phù hợp cho việc trưng bày và lưu trữ sản phẩm • Phân biệt sản phẩm, tránh nhầm lẫn với hững sản phẩm cạnh tranh

  27. NHÃN MÁC • Là 1 phần của sản phẩm, trên đó thể hiện những thông tin về sản phẩm và nhà sản xuất. • 3 loại nhãn mác: • Nhãn thương hiệu • Nhãn mô tả • Nhãn phân loại

More Related