230 likes | 427 Views
TIỂU LUẬN. Nâng cao năng lực và hiệu quả của công tác QLNN đối với di tích lịch sử. Mục lục. Phần mở đầu Nội dung Kết luận. I. Phần mở đầu. Lý do chọn đề tài Mục đích Phương pháp nghiên cứu. 1. Lý do chọn đề tài. Vai trò của di tích lịch sử
E N D
TIỂU LUẬN Nâng cao năng lực và hiệu quả của công tác QLNN đối với di tích lịch sử
Mục lục Phần mở đầu Nội dung Kết luận
I. Phần mở đầu Lý do chọn đề tài Mục đích Phương pháp nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài Vai trò của di tích lịch sử Vai trò của QLNN và QLNN đối với di tích lịch sử Cùng với quá trình đổi mới đất nước và nâng cao hiệu quả QLNN, QLNN đối với di tích lịch sử đã có nhiều kết quả thiết thực Tuy nhiên, trên thực tế còn tồn tại một số hạn chế Giải pháp hoàn thiện
2. Mục đích Giớithiệu 1 sốvấnđềvềditíchlịchsử - vănhóavàcôngtác QLNN đốivớiditíchlịchsử. PT thựctrạnghoạtđộng QLNN đốivớiditíchlịchsử - vănhóa Đưaramộtsốkiếnnghị, giảiphápnhằmgópphầnnângcaohiệuquảvàhoànthiệncôngtác QLNN đốivớiditíchlịchsử - vănhóa
3. Phương pháp nghiên cứu PP luận CN Mác – Lênin Hệ thống quan điểm chỉ đạo, định hướng của Đảng và NN về QLNN và CCHC trong thời kì CNH – HĐH và hội nhập quốc tế PP nghiên cứu Lý thuyết Điều tra khảo sát thực tế Phân tích, tổng hợp Các phương pháp khác
II. Nội dung Cơ sở pháp lý Một số vấn đề chung về di tích lịch sử - văn hóa Bộ máy QLNN đối với di tích lịch sử - văn hóa TÌnh hình QLNN đối với di tích lịch sử - văn hóa Kiến nghị, giải pháp
1.Cơ sởpháplý Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng 06 năm 2001 của QH Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa (số 28/2001/QH10) của QH số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 NĐ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá. NĐ số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. QĐ số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ văn hóa – Thông tin về việc ban hành quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh
2. Một số vấn đề chung về di tích lịch sử - văn hóa Khái niệm Giới thiệu về di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam Tiêu chí phân loại di tích lịch sử Việt Nam
2.1. Khái niệm Đại từ điển tiếng Việt:di tích lịch sử - văn hóa là tổng thể những công trình, địa điểm, đồ vật hoặc tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay văn hóa được lưu lại. Luật di sản văn hóa 2001:di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
2.2. Giới thiệu về di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam Nước ta có: khoảng 2882 di tích xếp hạng cấp quốc gia, nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh có 4 di sản văn hóa thế giới Nhiều di tích lịch sử - văn hóa: mang giá trị về mặt hiện vật, vật chất tiềm chứa nhiều giá trị tinh thần - nhân văn góp phần vào việc giáo dục lòng tự tôn dân tộc, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa tích cực về mặt kinh tế
2.2. Giớithiệuvềditíchlịchsử - vănhóaViệt Nam Về cơ bản, các di tích lịch sử - văn hóa ở nước ta có ý nghĩa về các mặt: Gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước Gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước Gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến Có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Đánh dấu các giai đoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ.
2.3. Tiêu chí phân loại di tích lịch sử - văn hóa Tiêu chí: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương. Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử. Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật.
2.3. Tiêuchíphânloạiditíchlịchsử - vănhóa Di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng như sau: Di tích cấp tỉnh Di tích quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt
Thủ tục đổi, cấp lại CMND Đối tượng: Những trường hợp phải làm thủ tục đổi CMND CMND hết thời hạn sử dụng CMND hư hỏng không sử dụng được Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, TP trực thuộc TW Thay đổi đặc điểm nhận dạng Trường hợp bị mất CMND thì phải làm thủ tục cấp lại
3. Bộmáy QLNN đốivớiditíchlịchsử - vănhóa Chính phủ Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Cục Di sản văn hóa Viện Bảo tồn di tích Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP Ủy ban nhân dân các cấp Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Cán bộ văn hóa – xã hội
4. Tình hình QLNN đối với di tích lịch sử - văn hóa Những mặt đạt được Những mặt còn hạn chế
4.1. Những mặt đạt được Bộ máy QLNN về di tích lịch sử - văn hóa đã được tổ chức thành một hệ thống từ TW đến địa phương Về cơ bản, Nhà nước đã ban hành một số VB pháp luật tạo hành lang pháp lý Nhiều di tích lịch sử đã được bảo tồn, tôn tạo, trùng tu Triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn di sản văn hóa; bảo tồn và phát huy các giá trị di tích, chống xuống cấp các di tích lịch sử - văn hóa Công tác XHH hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đã thu hút được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân Quy hoạch, đầu tư bảo tồn và phát triển trên gắn với sự phát triển du lịch và lễ hội truyền thống Hợp tác quốc tế liên quan đến di sản văn hóa bước đầu có những hiệu quả đáng kể
4.2. Những mặt còn hạn chế VB pháp luật thiếu thống nhất, chưa rõ ràng Về bộ máy quản lý: Chưa hoạt động hiệu quả Cán bộ có chuyên môn hạn chế về số lượng và chất lượng Nguồn tài chính chưa đáp ứng yêu cầu Di tích xuống cấp nghiêm trọng Hiện tượng lấn chiếm di tích Công tác trùng tu gây ảnh hưởng đến giá trị thực sự của di tích Quản lý lỏng lẻo về lễ hội ở khu di tích Bât cập trong kiểm kê và công nhận di tích Chưa chú trọng công tác tuyên truyền, GD ý thức người dân
5. Kiến nghị, giải pháp Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ quản lý: Xác định rõ trách nhiệm của CQ, CB quản lý Xây dựng đội ngũ CB QLNN có chuyên môn, nghiệp vụ Bổ sung nhân sự cho bộ máy QLNN về di tích lịch sử - văn hóa Tăng cường công khai, minh bạch trong mọi hoạt động Định hướng, chương trình rõ ràng cho hoạt động trùng tu di tích Thực hiện tốt công tác kiểm kê, thống kê và xếp hạng các di tích Kết hợp QL di tích với QL lễ hội và gắn với phát triển du lịch ở các khu di tích Thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động Đẩy mạnh XHH công tác bảo vệ di tích lịch sử, huy động sự ủng hộ từ mọi nguồn lực trong nhân dân Cơ chế thanh tra, kiểm tra hữu hiệu
III. Kết luận Với kết quả đổi mới đất nước, QLNN đã có bước chuyển theo hướng hiện đại hóa và hiệu quả hơn Với vai trò là bộ phận của QLNN, QLNN đối với di tích lịch sử - văn hóa đã góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách con người VN Khắc phục hạn chế và phát huy những thành tựu đã đạt được sẽ góp phần vào tiến trình xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN