400 likes | 680 Views
MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KHÔNG TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI. BÀI 19. BỆNH CỦA BÒ. Đàn bò khỏe mạnh. 1. Nguyên nhân và cách lây lan. a.Nguyên nhân: Do siêu vi trùng gây nên b. Lây lan: - Lây lan nhanh - Làm chết nhiều vật nuôi.
E N D
MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KHÔNG TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI BÀI 19
BỆNH CỦA BÒ Đàn bò khỏe mạnh
1. Nguyên nhân và cách lây lan. a.Nguyên nhân: Do siêu vi trùng gây nên b. Lây lan: - Lây lan nhanh - Làm chết nhiều vật nuôi. - Bệnh thường phát vào mùa khô nóng - Xảy ra ở mọi nơi và tất cả các loài vật nuôi I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ 2. Triệu chứng và bệnh tích: a. Triệu chứng: - Hô hấp: + Sốt cao, chảy nước mắt, có dữ + Hơi thở mùi hôi thối + Mũi bị loét. Lỗ mũi ngoài bị loét
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ - Tiêu hóa: + Lợi có nốt loét bằng hạt ngô dưới chân răng mặt trên phủ một lớp bựa vàng. Lợi bị lở
BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ + Lúc đầu vật nuôi đi ngoài táo, sau đi tả “vọt cần câu”, mùi thối khắm + Ngoài ra bệnh nhẹ thấy nổi mụn ở ngoài da + Bệnh thường kéo dào 3-15 ngày, bệnh nặng chết sau 24 giờ.
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Phân bò ỉa chảy
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ b. Bệnh tích: - Vật nuôi gầy nhanh - Ruột cùng , Ruột già đều có nốt loét trên phủ lớp bựa vàng Vết loét trên ruột già
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ 3. Phòng và chữa bệnh: a. Phòng bệnh: + Đối với vật ốm: + Triệt để cách ly + Cấm vận chuyển + Cấm giết thịt
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ + Tiêm vaccine phòng dịch tả cho trâu, bò, bê, nhgé Liều 1ml dưới da Vaccin dịch tả bò
BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ + Phòng bệnh bằng huyết thanh Trâu: 50-100 ml Bò: 25-27 ml Huyết thanh
BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ b. Chữa bệnh: - Tiêm huyết thanh dịch tả trâu, bò. 200-300 ml trong 5 ngày - Cho uống chất chát như: Vỏ củ nâu; lá chè xanh; búp ổi; vỏ cây bàng sắc đặc.
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Thuốc trị bệnh dịch tả trâu, bò
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Trên niêm mạc lá sách có các vết loét
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Hoại tử và thâm nhập tế bào tại các lớp biểu bì của thực quản
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Khuyết tật tiểu nảo ở bê sơ sinh
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Bê sơ sinh không đứng dậy được, bị mù do nhiễm vi rút từ trong thai
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG KHÁC CỦA BỆNH DỊCH TẢ TRÂU BÒ Mũi chảy nước nhầy
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Vị trí của dạ dày trong cơ thể bò
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Sơ đồ dạ dày 4 túi của trâu,bò A- Túi trái dạ cỏ;A,-Túi phải dạ cỏ B- Dạ tổ ong; C- Dạ lá sách D- Dạ múi khế 1. Lỗ thượng vị; 2.Rảnh thực quản 3,4,5 .Các lỗ thông 6.Lỗ hạ vị; 7. Tá tràng
1. Nguyên nhân: - Bệnh phát sinh do thức ăn lên men sinh hơi làm cho dạ cỏ chướng lên - Vật nuôi bị mệt nhọc do làm việc quá sức nhu động đường tiêu hóa kém II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Bò làm việc quá sức
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI - Do ăn phải những thức ăn có khả năng lên men mạnh như: Bã đậu; các loại cỏ họ đậu; cỏ bị ướt sương… Bò thả ăn cỏ tự nhiên dễ ăn phải cỏ độc
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI -Bê nghé bú phải sữa chua, hoặc bú vội, sữa lọt vào dạ cỏ không tiêu hóa được -Bệnh hay xảy ra vào mùa xuân hè và mùa mưa Bê bú vội vì đói
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI 2. Triệu chứng và bệnh tích: - Bệnh xuất hiện nhanh - Sau bửa ăn con vật có dáng điệu đau bụng - Hông bên trái phồng to nhanh - Con vật khó thở, hai chân trứớc dạng ra, lưỡi thè chảy dãi
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Hai chân trước đứng dạng ra
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Lưỡi thè, chảy dãi
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI - 2-3 giờ sau hông bên trái phồng lên rất to, căng - Tiếng gõ như gõ trống ( hông bên trái) - Bỏ ăn, bị táo - Hô hấp tuần hoàn rối loạn - Niêm mạc mắt tím bầm - Tĩnh mạch cổ căng to - Hôn mê và chết
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Cách chữa bệnh: - Kích thích cho dạ cỏ tăng cường nhu động bằng cách xoa bóp: Dùng rơm tẩm nước gừng địa liền, trầu không xào nóng, xát mạnh vào hông - Cho vật nuôi ợ hơi bằng cách: Cho ngậm dẻ áo tẩm dầu hỏa để gây ợ hơi. Đồng thờI cho vật nuôi đứng 2 chân trước cao hơn 2 chân sau, hoặc dắt vật nuôi lên dốc cho hơi thoát ra
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Cho uống các bài thuốc sau: Bài 1: Than xoan tán nhỏ 2 bát Rau má 1 nắm to Lá và củ sả 1 nắm to Bông mã đề 1 nắm to Ba vị sau sắc đặc, lấy 2-3 bát nước hòa vớI than xoan, cho uống
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Bài 2: Tỏi: 4 củ Lá rau răm: 1 nắm Bồ kết nướng vàng: 3 quả Các thứ giả nhỏ hòa với 1 chai nước và một chén rượu, cho uống.
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI Bài 3: Amôniắc: 15-20ml Rượu: 85-100 ml Nước chè: 900-950 ml Hòa lẫn cho trâu bò uống cách nhau nửa giờ
II. BỆNH THÔNG THƯỜNG BỆNH CHƯỚNG BỤNG ĐẦY HƠI - Tiêm Pilôcacpin 2 ống (5ml/ống) - Dùng ống trích dạ cỏ Trong khi chữ không nên cho vật nuôi nằm
Bệnh dịch tả -Siêu vi trùng -Không lây lan -Mũi loét -Đi táo -Niêm mạc mắt tím bầm -Không cần cách ly vật ốm -Tiêm vaccin để phòng -Pilocacpin -Chết nhiều Bệnh chướng hơi -Do thức ăn lên men sinh hơi -Lây lan nhanh -Khó thở -Đi chảy -Chảy nước mắt, có dữ -Cần cách ly vật ốm -Không cần tiêm phòng vaccin -Huyết thanh -Chết ít TRÒ CHƠI CỦNG CỐ BÀI CŨHãy sắp sếp lại cho đúng
Bệnh dịch tả -Siêu vi trùng -Lây lan nhanh -Mủi loét -Đi chảy -Chảy nước mắt, có dữ -Phải cách ly vật ốm -Tiêm phòng vaccin -Trị bằng huyết thanh -Chết nhiều Bệnh chướng hơi -Do thức ăn lên men sinh hơi -Không lây lan -Khó thở -Đi táo -Niêm mạc mắt bị tím bầm -Không cần cách ly vật ốm -Không tiêm phòng vaccin -Trị bằng Pilocacpin -Chết ít TRÒ CHƠI CỦNG CỐ BÀI CŨPhần đáp án
Bài 1: Em hãy nêu những nguyên nhân và cách lây lan của bệnh dịch tả trâu, bò. Từ đó đề ra những biện pháp phòng bệnh phù hợp và hiệu quả nhất. Bài 2: Em hãy nêu những nguyên nhân và triệu chứng của bệnh chướng hơi dạ cỏ. BÀI TẬP VỀ NHÀ