490 likes | 1.9k Views
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI. Ths Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu. Quy định chung. * Số tiết: * Giáo trình : TLH Xã hội (1995), Bùi Văn Huệ – Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích, thuộc Chương trình Giáo trình Đại học (Bộ GD-ĐT). * Đánh giá: + 30% bài tập nhóm
E N D
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Ths Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
Quy định chung * Số tiết: * Giáo trình: TLH Xã hội (1995), Bùi Văn Huệ – Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích, thuộc Chương trình Giáo trình Đại học (Bộ GD-ĐT). * Đánh giá: + 30% bài tập nhóm + 70% thi tự luận, đề đóng, 90 phút.
* Tài liệu tham khảo: TLH Xã hội (1996), Trần Hiệp, NXB KHXH. TLH đám đông (2008) Gustave Le Bon, NXB Tri Thức TLH xã hội (2000) Vũ Dũng, NXB KHXH TLH xã hội(2001) Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển, NXB Giáo Dục TLH xã hội – những vấn đề lý luận (1996) Trần Hiệp chủ biên, NXB KHXH Trí tuệ đám đông – vì sao đa số thông minh hơn thiểu số (2007) James Surowiecki, NXB Tri Thức Trí tuệ Xã hội - Môn khoa học mới về mối quan hệ của con người (2008) Daniel Goleman, NXB Lao Động Tâm lý xã hội học (2008) Nguyễn Thơ Sinh, NXB Lao Động Xã hội học về dư luận xã hội (2008) Nguyễn Quý Thanh, NXB ĐHQG HN
Hãy sắp xếp lại thứ tự theo logic của bạn CHƯƠNG TRÌNH TLH XÃ HỘI Chương... Khái quát về TLH XH Chương... Các hiện tượng tâm lý xã hội Chương... Đám đông Chương... Các cơ chế tâm lý xã hội Chương... Quan hệ liên nhân cách Chương... Nhóm
1. Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi: Nhắc lại đối tượng nghiên cứu của tâm lý học?
1. Đối tượng nghiên cứu TLH XH nghiên cứu những hiện tượng tâm lý chung của một nhóm xã hội/ nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động & giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm/ chi phối nhận thức – thái độ – hành vi của họ. Câu hỏi: lý giải mối quan hệ giữa 3 từ được gạch dưới?
Bài tập: Nhận diện hiện tượng tâm lý xã hội 1. Nhóm “Tám Lệ” tự tử tập thể 2. Thanh niên Nhật Bản tự tử 3. Quyên góp vì sỹ diện 4. Đốt tiền – chụp hình – up lên facebook để khẳng định đẳng cấp 5. Cộng đồng mạng bàn tán về những tấm hình đốt tiền 6. Hiện tượng bắt chước trong giao tiếp phi ngôn ngữ 7. “Ngôn ngữ lạ” của nhóm học sinh
2. Nhiệm vụ nghiên cứu - NV1: Xác lập hệ thốngkhoa học riêng. - NV2: Phát hiện các hình thành và phát triển của các hiện tượng tâm lý xã hội.
3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Quan sát
3. Phương pháp nghiên cứu 3.2. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động Hoạt động: Vỗ tay đồng loạt theo từng nhóm
3. Phương pháp nghiên cứu 3.3. Điều tra Vd: Câu 1: Em cảm thấy thế nào về việc học? a. Cực hình b. Chán c. Bình thường d. Khá thú vị e. Rất thú vị Câu 2: Thái độ học tập của lớp em thế nào? A... B... C... D... E... Câu 3. Lớp em thích học thầy/cô nào nhất?
3. Phương pháp nghiên cứu 3.4. Trắc đạt xã hội
Hoạt động: Chọn người đi chơi cùng hoặc Chọn người hợp tác
3. Phương pháp nghiên cứu 3.5. Thực nghiệm Vd: - Thực nghiệm: 9 người trả lời “màu vàng” về 1 màu cam đã ảnh hưởng đến người còn lại. 13
3. Phương pháp nghiên cứu 3.6. Đánh giá của nhóm về cá nhân Hoạt động: Ghi cảm nhận về 1 người
Hướng dẫn: Nhóm TMK đọc quyển “Tâm lý học đám đông” (Gustave le Bon, NXB Tri Thức, 2008) để chứng minh đám đông dễ bị vô thức tác động và trở nên kém thông minh hơn. Nhóm Tam Đệ đọc quyển “Trí tuệ đám đông – Vì sao đa số thông minh hơn thiểu số?” (James Surowiecki, NXB Tri Thức, 2007) để chứng minh đa số thông minh hơn. • Nên chọn những nội dung thuyết phục nhất để trình bày. • Mỗi nhóm có 30 phút để trình bày và 10 phút để tranh luận và đưa ra kết luận chung. Đề tài 1: Đa số và thiểu số, ai thông minh hơn?a/ Lý giải tại saob/ Tìm các dẫn chứng để chứng minh
Hướng dẫn: • Đọc chương 3 để biết thôi miên là gì, các mức độ của thôi miên, các kỹ thuật thôi miên và những đối tượng dễ thôi miên để nhóm định hướng chọn lựa người làm nghiệm thể. • Có thể thôi miên ở mức độ cạn hoặc vừa. Có thể làm nhiều lần nhưng cần thành công ít nhất 1 lần. • Sau khi thôi miên, thời gian còn lại nhóm trình bày nội dung tóm tắt chương 3 • Sách có thể mua tại nhà sách trên mạng Vinabook hoặc Nhà sách Fahasa cũng như một số nhà sách khác. Nhóm Thôi Miên Đề tài 2: Hãy tiến hành thực nghiệm thôi miên thành công ít nhất 1 trường hợp (Đọc hướng dẫn trong quyển Thôi miên nhìn từ góc độ Tâm lý học, Tác giả Lý Ưng, NXB Thời Đại, 2011)
Chia nhóm & nhận đề tài • Đề tài 3: Giới thiệu & tổ chức thực hành thủ thuật công não nhóm để huy động trí tuệ tập thể Hướng dẫn: Nên chọn chủ đề công não mang tính cụ thể, thú vị và ứng dụng được. Được quyền mời những thành viên ngoài nhóm để tham gia công não. Việc điều khiển công não phải rõ ràng, dứt khoát, tránh điều khiển qua loa sẽ mất tác dụng. Nhóm tham khảo tài liệu word đính kèm & các hướng dẫn về thủ thuật brain-storming trên các trang web.
Quy định • Thời gian trình bày trên lớp tối đa: 45 phút/nhóm • Khuyến khích tất cả các thành viên trong nhóm tham gia trình bày. • Sản phẩm gửi GV: văn bản in hoặc file Word hoặc file Powerpoint có kèm danh sách nhóm • Dùng ít nhất 3 phương pháp trình bày • Thời điểm trình bày: 23/4 (nhóm 1 sáng – nhóm 3&2 chiều) • khachieutamlygiaoduc@yahoo.com