230 likes | 420 Views
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH. GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. ĐỀ CƯƠNG. 1. Khái niệm 2. Phân tích chính sách trước khi ban hành 3. Phân tích chính sách sau khi thực hiện
E N D
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội
ĐỀ CƯƠNG 1. Khái niệm 2. Phân tích chính sách trước khi ban hành 3. Phân tích chính sách sau khi thực hiện 4. Thảo luận, thực hành
1. KHÁI NIỆM 1.1. Chính sách là gì? - CS là chủ trương công tác của một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất định trong một thời gian nhất định cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện chủ trương ấy. - Cấu trúc của chính sách: chủ trương công tác (nhằm thực hiện đường lối chung), biện pháp, kế hoạch thực hiện • Chủ thể ban hành CS: chính đảng, cơ quan nhà nước, đơn vị, công ty,…
1. KHÁI NIỆM 1.2. Các loại chính sách: a) Của Nhà nước Chính sách kinh tế / Chính sách đối ngoại / Chính sách quốc phòng / Chính sách KH & CN / Chính sách giáo dục / Chính sách dân tộc / Chính sách tôn giáo,… b) Của cơ quan, đơn vị, công ty Chính sách phát triển / Chính sách nhân lực / Chính sách kinh doanh,…
1. KHÁI NIỆM 1.3. Vật mang chính sách - Nghị quyết của các cấp bộ/cấp uỷ Đảng - Văn bản quy phạm pháp luật (luật, pháp lệnh, nghị quyết của QH, lệnh và QĐ của CTN, nghị định của CP, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND,…) - Văn bản quy phạm của cơ sở (nghị quyết của hội nghị CBVC, đại hội cổ đông,…) - Đề án, dự án phát triển.
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.1. Đánh giá tính cần thiết của CS. 2.1.1. Căn cứ xác định - Xác định những bất cập trong thực tế. VD: Chi phí do tắc đường ở HN =21.594.398.473.013 đ/năm - Đánh giá nguyên nhân của những bất cập đó. Cần phân biệt nguyên nhân/triệu chứng (CS hạ tầng yếu, PT công cộng thiếu/Quá nhiều PT cá nhân)
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.1.2. Phương án giải quyết a) Không can thiệp. b) Can thiệp bằng giải pháp. VD: - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phương tiện GT công cộng - Ưu đãi cho các dự án XD bệnh viện, trường học chất lượng cao ở khu vực ngoại thành
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH - Di chuyển các trường đại học ra ngoại thành - Chỉ XD mới các khu văn phòng và nhà cao tầng ở ngoại thành c) Can thiệp bằng CS mới. VD: - Siết chặt điều kiện cư trú ở nội thành (trình độ cao, lương cao, có nhà ở,…) - Thu “phí hạn chế phương tiện GT cá nhân”, “phí lưu thông trong nội thành”,…
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.2. Đánh giá tính đồng bộ của CS - Đối chiếu các bộ phận của một CS xem các bộ phận ấy có thống nhất không. - Đối chiếu một CS với hệ thống chính sách xem có thống nhất không. VD: + Hạn chế nhập cư / Luật Cư trú + Thu phí hạn chế phương tiện GT / Pháp lệnh về phí và lệ phí
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.3. Đánh giá tính khả thi của CS - Mục tiêu cụ thể chưa? VD: “Giảm 20% số ca tử vong và bệnh do ngộ độc thực phẩm vào năm 2015” là cụ thể, đo lường được.Còn “Hạn chế ngộ độc thực phẩm” là mục tiêu không cụ thể. - Điều kiện thực hiện thế nào? VD: làm điện HN. + Nhân lực: số lượng, năng lực, phẩm chất, sự sẵn sàng + Tài lực, vật lực + Thời gian vật chất để thực hiện
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.4. Đánh giá các tác nhân của CS a) Định nghĩa: là nhân tố kích thích để khởi xướng một CS b) Các loại tác nhân - Tính hệ thống của chính sách - Yêu cầu của công tác quản lý - Yêu cầu của lợi ích cộng đồng - Yêu cầu của lợi ích cục bộ (nhóm lợi ích)
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.5. Đánh giá tác động của chính sách 2.5.1. Tác động của CS là gì? • Là ảnh hưởng của CS đối với các đối tượng khác nhau trong xã hội và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. • Đánh giá trước khi ban hành CS: dự báo • Đánh giá sau khi thực hiện CS: hiệu quả
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH 2.5.2. Các mặt tác động của CS a) Tác động về kinh tế đối với đất nước, doanh nghiệp và người dân - Đánh giá định tính theo các cấp độ: (1) không có tác động; (2) tác động nhỏ; (3) tác động vừa; hoặc (4) tác động lớn. - Đánh giá định lượng theo VNĐ khi có tác động vừa hoặc lớn. • VD: phí GT, nhất là với người thu nhập thấp.
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH b) Tác động đối với ngân sách NN • Tăng thu / giảm thu. VD: thu phí GT có tăng NS? • Tăng chi (do phải tăng đơn vị sử dụng NS, tăng nhân viên, tăng thời gian làm việc,…) / Giảm chi (do giảm đơn vị sử dụng NS, giảm nhân viên, giảm thời gian làm việc,…) c) Tác động đối với xã hội • Tăng / giảm thất nghiệp. VD: phí GT • Tăng / giảm thu nhập; tăng / giảm tỷ lệ nghèo, đói • Tâm lý, niềm tin. Chính quyền phục vụ / CQ cai trị
2. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHTRƯỚC KHI BAN HÀNH d) Tác động đối với môi trường • Tăng / giảm ô nhiễm môi trường. VD: khu CN • Tăng / giảm sự tàn phá môi trường, lãng phí tài nguyên. VD: lấy đất NN làm sân golf • Tăng / giảm tử vong và bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra • Tăng / giảm chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường.
3. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHSAU KHI THI HÀNH 3.1. Đánh giá thực trạng ban hành CS a) Kịp thời / không kịp thời b) Đồng bộ / không đồng bộ c) Phù hợp / không phù hợp với hệ thống CS. VD: giá đền bù đất NN thấp / NQ của QH giữ 3,8 triệu ha đất NN. d) Phù hợp / không phù hợp với thực tế. VD, giá đất ở sát HN không thể quá chênh với HN phải có phổ giá đất, không cào bằng.
3. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHSAU KHI THI HÀNH 3.2. Đánh giá thực trạng thi hành CS a) Của cơ quan quản lý nhà nước b) Của tổ chức, cá nhân 3.3. Đánh giá hiệu quả của CS. VD, thu hồi đất NN: a) Đối với nền KT, doanh nghiệp, cá nhân - Đ/v người dân: 100.000 đ/m2 - Đ/v doanh nghiệp: 50 triệu đ/m2 - Đ/v nền KT: ?
3. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHSAU KHI THI HÀNH b) Đối với ngân sách nhà nước. VD: - Tăng thu bao nhiêu từ thuế? - Có tăng chi vì bộ máy không? c) Đối với xã hội - Tăng số người thất nghiệp, người nghèo? - Tăng bức xúc, giảm niềm tin? d) Đối với môi trường • Giảm quỹ đất NN? • Tăng ô nhiễm và chi phí khắc phục?
3. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHSAU KHI THI HÀNH 3.4. Đánh giá nguyên nhân - Quy định của Hiến pháp: đất đai thuộc sở hữu toàn dân / sở hữu nhà nước - Quy định của Luật Đất đai: quy định về GP mặt bằng có thể hiểu theo nhiều cách - Cách xác định giá đất không phù hợp KTTT - Chiến lược nông thôn trong CNH, HĐH chưa phù hợp
3. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHSAU KHI THI HÀNH 3.5. Đề xuất kiến nghị a) Giữ nguyên hiện trạng b) Can thiệp bằng giải pháp. VD: - Hài hoà lợi ích NN - DN - người dân - Tăng giá đền bù đất NN c) Can thiệp bằng chính sách mới. VD, thừa nhận quyền tư hữu đất đai (kết hợp CS hạn điền)
4. THỰC HÀNH NướctađangthựchiệnChươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềxâydựngnôngthônmớigiaiđoạn 2010 - 2020. Hãyphântíchchínhsáchđósau 2 nămthựchiện. Tàiliệuthamkhảo: 1. Tómtắtnội dung chínhcủa CTMTQG vềxâydựng NT mới 2. Bộtiêuchíquốcgiavề NT mới