1.54k likes | 4.62k Views
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH. TẠI SAO PHẢI LÀM KMĐM ?. Là 1 xét nghiệm cung cấp thông tin về pH, phân áp O 2 , CO 2 trong máu động mạch. Cần biết thông tin Đánh giá tình trạng hô hấp Thăng bằng kiềm toan của cơ thể. KHI NÀO LÀM KMĐM – CHỈ ĐỊNH ?.
E N D
TẠI SAO PHẢI LÀM KMĐM ? • Là 1 xét nghiệm cung cấp thông tin về pH, phân áp O2 , CO2 trong máu động mạch. • Cần biết thông tin • Đánh giá tình trạng hô hấp • Thăng bằng kiềm toan của cơ thể
KHI NÀO LÀM KMĐM – CHỈ ĐỊNH ? • Suy hô hấp: chẩn đoán, phân độ và tìm nguyên nhân • Rối loạn toan – kiềm • Đánh giá đáp ứng điều trị • Tiên lượng trong các trường hợp bệnh nặng
CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Động mạch khó bắt hay đập yếu • Rò động – tĩnh mạch: do bệnh lý hay bẩm sinh hay tạo shunt chạy thận • Rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông • Nhiễm trùng tại vị trí lấy máu • Đặc biệt đối với động mạch quay mà test allen (-)
ĐM quay thường được chọn nhất • Nông nhất dễ sờ, dễ cố định • Cung động mạch gan tay thông nối với đm trụ nên sẽ không thiếu máu khi đm bị tổn thương • Cầm máu dễ hơn nếu có biến chứng • Không có nhánh tĩnh mạch lớn, thần kinh đi kèm
GỬI MẪU ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM • Nếu trữ lạnh • 15 – 30 phút • Nếu không trữ lạnh • < 15 phút • Nếu để lâu > 30 phút • pH • PaO2 • PaCO2
PHÒNG XÉT NGHIỆM • Nhập các thông số vào máy • T0 = nhiệt độ bệnh nhân • Hb = Hb bệnh nhân • FiO2 = FiO2 bệnh nhân đang thở • Nếu không nhập các thông số • T0 = 370C • Hb = 14,5 – 15 g/dL • FiO2 = 21%
TẠI SAO GHI CÁC THÔNG SỐ ? • T0 • Thay đổi pH, PaO2 và PaCO2 • Hb nhả O2 cho mô • Hb • Tính toán SaO2 FiO2 • Tính toán PaO2 • Dự đoán shunt
LÀM GÌ KHI CÓ KẾT QUẢ ? • Kiểm tra độ tin cậy của mẫu máu? • Cách nào? • 1, 2, 3, • Phân tích KMĐM • Tình trạng oxygen hóa máu của phổi • Tình trạng thông khí của phổi • Tình trạng kiềm toan của cơ thể • Biện luận kết quả KMĐM • Kết hợp với lâm sàng • Kết hợp với xét nghiệm khác
PHẦN 1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI OXY CỦA PHỔI
Oxy trong maùu trong maùu ñoäng maïch: + Oxy töï do (O2) PaO2. + Oxy gaén Hb (O2Hb) SaO2. 2. PAO2: - PaO2: : 80 - 100 mmHgPaO2 < 60 mmHg Suyhoâhaáp.3.SaO2: (ñoäbaõohoøa Oxy cuûaHb) töøkeátquaûkhímaùu, laø SaO2 tínhtoaùn (calculated)
1.1. PaO2 • Lượng oxy hòa tan trực tiếp Vai trò: • Chẩn đoán, phân độ suy hô hấp. • Trong oxy liệu pháp: mối quan hệ PaO2 – FiO2 • Phụ thuộc • Chức năng hô hấp • Thông khí • Khuếch tán • Thông khí/Tưới máu • Shunt • Áp suất khí quyển • FiO2
1.1. PaO2 Giảm nặng Giảm vừa Giảm nhẹ Bình thường Cao 40 100 60 80 --- Suy hô hấp ---
1.2. PaO2/ FiO2 • PaO2/ FiO2 – tỷ số FP: là một tỷ số đặc trưng cho ARDS • PaO2: phân áp riêng phần oxy trong máu động mạch, bình thường khoảng: 75 -100 mmHg (trung bình khoảng 80 mmHg) • FiO2: phần trăm oxy trong hỗn hợp khí hít vào, trong điều kiện hô hấp bình thường, chỉ số này vào khoảng 21%. Tuy nhiên, với liệu pháp dưỡng khí, chỉ số này có thể được nâng lên đến mức 30-40% hoặc còn cao hơn nữa.
Chỉ số FiO2 tăng sẽ làm cho chỉ số PaO2 tăng theo, vì thế ít làm thay đổi giá trị của tỷ số PaO2/ FiO2Ý nghĩa:_ Là một trong những phương pháp đánh giá tình trạng cung cấp dưỡng khí_ Khi chỉ số này xuống dưới mức 300, điều đó có nghĩa là:PaO2 đang giảm, thường gặp trong trường hợp:+ Giảm thông khí+ Giảm lượng oxy hít vào phổi+ Bệnh phổi hạn chế+ Bệnh phổi tắt nghẽn
PaO2/ FiO2 • Thở khí trời • Bình thường: 400 – 500 • Càng giảm • Shunt càng nhiều • Bệnh càng nặng • 200 < PaO2/FiO2 < 300: ALI: thương tổn phổi cấp tính • PaO2/FiO2 < 200: ARDS: hội chứng suy kiệt phổi cấp tính • Thở oxy • Tính PaO2 dựđoán = 400 x FiO2 • So sánh PaO2 dựđoán với PaO2 đođược • Cần điều chỉnh FiO2?
Khi cho thở oxy – Thí dụ 1 FiO2=40% PaO2dự đoán = 40% x 400 = 160 mmHg PaO2bệnh nhân = 139 mmHg
1.3. AaDPO2 AaDPO2 = PAO2 – PaO2
AaDO2- chênh lệch oxy giữa phế nang và động mạch (alveolar- arterial O2 gradient). • - Bình thường: AaDO2 nhỏ hơn 15 mmHg. Từ trên 30 tuổi, cứ tăng thêm 10 tuổi thì AaDO2 tăng lên 3 mmHg.
1.3. AaDO2 PAO2 – PaO2 = AaDO2
1.3 - AaDPO2 • Bình thường • Suy hô hấp • Tăng AaDPO2 Tổn thương tại phổi
PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
Bước 2: Hô hấp hay chuyển hóa? HCO3-- PaCO2
Bước 2: Hô hấp hay chuyển hóa? • pH = 6.1 + log [HCO3-]/0.03 x PaCO2 • HCO3 cùng chiều pH • PaCO2 ngược chiều pH • Thí dụ 1 • pH = 7,26: ↓ • PaCO2 = 84,4 : ↑ • HCO3 = 37,6: ↑ • PaCO2 ngược chiều pH: phù hợp • HCO3 ngược chiều pH: không phù hợp TOAN HÔ HẤP
Bước 3: Rối loạn HH cấp hay mạn? 0.03 0.03 0.03 0.03
Bước 3: Rối loạn HH cấp hay mạn? 0.03 0.03 TOAN HÔ HẤP MẠN TÍNH 0.03 0.03
Toan hô hấp • Bệnh lồng ngực • Viêm phổi, viêm phế quản • Hen phế quản, dị vật,… • Tràn dịch, tràn khí màng phổi,… • Thần kinh cơ • Bại liệt • Guillian Barre • Ức chế thần kinh • Chấn thương sọ não, viêm não • Ngộ độc thuốc
Thí dụ 2 • B1 • pH = 7.307 Toan • B2 • PaCO2 = 12,3 • Không phù hợp • HCO3 = 6,1 • Phù hợp Chuyển hóa