1 / 45

TÍCH PHÂN SUY RỘNG

TÍCH PHÂN SUY RỘNG. Tích phân suy rộng loại 1. (cận vô hạn). Cho f(x) khả tích trên [a, b],  b  a. gọi là tích phân suy rộng loại 1 của f trên [a, + ). Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn ta nói tích phân hội tụ , ngược lại ta nói tích phân phân kỳ.

ira-hooper
Download Presentation

TÍCH PHÂN SUY RỘNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÍCH PHÂN SUY RỘNG

  2. Tích phân suy rộng loại 1 (cận vô hạn) Cho f(x) khả tích trên [a, b],  b  a gọi là tích phân suy rộng loại 1 của f trên [a, +) Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn ta nói tích phân hội tụ, ngược lại ta nói tích phân phân kỳ. Giới hạn trên còn được gọi là giá trị của tpsr.

  3. Nếu f(x) liên tục trên [a, +) hoặc chỉ có hữu hạn các điểm gián đoạn loại 1 trên [a, +) thì là tích phân suy rộng loại 1 Nhận dạng tpsr loại 1 VD: là tpsr loại 1 không là tpsr loại 1

  4. ĐỊNH NGHĨA Lưu ý: tích phân vế trái hội tụ khi và chỉ khi các tp vế phải hội tụ. (chỉ cần 1 tp vế phải phân kỳ là tp vế trái phân kỳ, không cần biết tp còn lại)

  5. Ví dụ Khảo sát sự hội tụ và tính giá trị nếu tính phân hội tụ

  6. Không có gh khi b →+  Phân kỳ  Phân kỳ

  7. Tính chất của tích phân suy rộng • f khả tích trên [a, b],  b  a. Khi đó   > a và cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ (cùng bản chất)

  8. Tính chất của tích phân suy rộng • f khả tích trên [a, b],  b  a. Khi đó   ≠ 0 và cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ (cùng bản chất)

  9. hội tụ * Tính chất của tích phân suy rộng • f, g khả tích trên [a, b],  b  a. hội tụ hội tụ và * phân kỳ phân kỳ

  10. Công thức Newton-Leibnitz f khả tích trên [a, b],  b  a, F là nguyên hàm của f trên [a, +), khi đó trong đó Lưu ý: các phương pháp tính tích phân xác định vẫn sử dụng được cho tp suy rộng.

  11. Ví dụ

  12. Ví dụ

  13. Ví dụ

  14. TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Cho f(x) không âm và khả tích trên [a, b],  b  a. Khi đó là hàm tăng theo biến b.  (b) hội tụ khi và chỉ khi (b) bị chận trên.

  15. TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Tiêu chuẩn so sánh 1: Cho f(x), g(x) không âm và khả tích trên [a, b],  b  a Nếu hội tụ thì hội tụ phân kỳ thì phân kỳ

  16. TÍCH PHÂN HÀM KHÔNG ÂM Tiêu chuẩn so sánh 2: Cho f(x), g(x) không âm và khả tích trên [a, b],  b  a Đặt Cùng hội tụ hoặc phân kỳ • 0 k   • k = 0 hội tụ hội tụ phân kỳ phân kỳ • k = 

  17. Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 1 f(x)  kg(x)  f(b)  kg(b) bị chận trên hội tụ bị chận trên hội tụ

  18. Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 1 f(x)  kg(x)  f(b)  kg(b) không bị chận trên phân kỳ không bị chận trên phân kỳ

  19. Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 2.  Kết luận như tiêu chuẩn so sánh 1

  20. Chứng minh tiêu chuẩn so sánh 2.  Kết luận như tiêu chuẩn so sánh 1 Lưu ý: tiêu chuẩn so sánh 2 dùng được cho hàm âm

  21. với Tích phân cơ bản Hội tụ   > 1 (Nghĩa là:  > 1 thì tp hội tụ,   1 thì tp phân kỳ) Chứng minh:

  22. Nguyên tắc khảo sát sự hội tụ • Kiểm tra loại tpsr ( tính liên tục của hàm f(x) lấy tp). • Nếu hàm f(x) liên tục, cố gắng so sánh với tp cơ bản (thường dùng tiêu chuẩn so sánh 2, bằng phép thay tương đương VCB và VCL). • Nếu f có vài điểm gián đoạn loại 1, hoặc thay đổi dấu trên 1 đoạn nhỏ, ngắt bỏ đoạn có chứa các điểm gián đoạn hoặc thay đổi dấu, trên đoạn còn lại làm giống bước 2. • Nếu f(x) đổi dấu xét

  23. Ví dụ Khảo sát sự hội tụ: Hàm dưới dấu tp liên tục trên [1, +), đây là tpsr loại 1. Cách 1: hội tụ nên I hội tụ

  24. Cách 2: Chọn cùng bản chất với

  25. Ví dụ Khảo sát sự hội tụ: Hàm dưới dấu tp liên tục trên [0, +), đây là tpsr loại 1 Lưu ý: • Hàm dưới dấu tích phân thay đổi dấu. • Không thể so sánh I với • I cùng bản chất với  I hội tụ

  26. Tính chất của tích phân suy rộng • f khả tích trên [a, b],  b  a. Khi đó   > a và cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ (cùng bản chất)

  27. Tiêu chuẩn so sánh 2 dùng được cho hàm âm. Chọn

  28. cùng bản chất với Vậy I phân kỳ.

  29. Khai triển Maclaurin cho f theo u = 1/x trong lân cận  Chọn : hội tụ I cùng bản chất với

  30. Tìm tất cả các giá trị của  để tp sau hội tụ. • f(x) liên tục trên [0, +), I là tpsr loại 1 • Ngắt bỏ đoạn [0, 1], I cùng bản chất với • f(x) > 0 trên [1, +), sử dụng tiêu chuẩn so sánh.

  31. (1) (2) (3)

  32. (1) (2) (3) I hội tụ   I phân kỳ  I phân kỳ

  33. (không thay tương đương được) Xét phân kỳ. Không có kết luận cho I hội tụ  I hội tụ

  34. hội tụ  I hội tụ Vậy chỉ cần chọn  = 2, ta kết luận được I hội tụ. Tức là Trong bài làm chỉ viết như bên cạnh hội tụ  I hội tụ

  35. (không thay tương đương được) Xét (1) nếu 2  > 0 (2) nếu 2   0 Lưu ý: phải chọn  sao cho có thể kết luận I hội tụ hay phân kỳ.

  36. (1) k = 0 (a) hội tụ hội tụ (b) phân kỳ không có kết luận cho I (2) k =  hội tụ và không có kết luận cho I

  37. hội tụ hội tụ hội tụ  k = 0 và (a) (1) hội tụ chọn  = 3/2 Trong bài làm chỉ viết như bên cạnh

  38. Sự hội tụ tuyệt đối(hàm có dấu tùy ý) Cho f(x) khả tích trên [a, b],  b  a, nếu hội tụ thì hội tụ. Khi đó ta nói hội tụ tuyệt đối. • Sự hội tụ tuyệt đối là sự hội tụ của tích phân |f| • Hội tụ tuyệt đối  hội tụ

  39. Ví dụ Khảo sát sự hội tụ: thay đổi dấu trên [1, +) Xét

  40. (Các hàm không âm) hội tụ hội tụ hội tụ  I hội tụ tuyệt đối

  41. Hàm lấy tích phân thay đổi dấu trên [1, +)  I1 hội tụ hội tụ I hội tụ tuyệt đối

  42. Hàm lấy tích phân thay đổi dấu trên [1, +) phân kỳ Không có kết luận cho I1

  43. Dùng tích phân từng phần cho I const hội tụ tuyệt đối I hội tụ

  44. Tích phân cần nhớ Với mọi  > 0, I và J luôn luôn hội tụ • Phương pháp khảo sát: • Nếu  > 1 : dùng sự hội tụ tuyệt đối (chận bỏ cos, sin) • Nếu 0<  1: dùng tp từng phần với u=1/x

More Related