1 / 62

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TỪVỰNG

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TỪVỰNG. Vai trò của bộ phân tích từ vựng. 1. Token, mẫu, trị từ vựng:. Sự giao tiếp giữa bộ phân tích từ vựng và bộ phân tích cú pháp. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TOKEN.

jabir
Download Presentation

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TỪVỰNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 3PHÂN TÍCH TỪVỰNG

  2. Vai trò của bộ phân tích từ vựng • 1. Token, mẫu, trị từ vựng:

  3. Sự giao tiếp giữa bộ phân tích từ vựng và bộ phân tích cú pháp

  4. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TOKEN • Phân tích từ vựng phải có nhiệm vụ chọn thông tin có liên quan đến token, để cất chúng vào bảng danh biểu (Ví dụ trị từ vựng). • Token luôn mang trong mình một thuộc tính duy nhất là con trỏ để chỉ đến vị trí của nó trong bảng danh biểu. • Khi một token được chuyển đến bộ phân tích cú pháp nó sẽ có dạng. <Token, thuộc tính>

  5. CHỨA TẠM CHƯƠNG TRÌNH NGUỒN • Cặp bộ đệm: • Cấu tạo:

  6. Quy trình hoạt động Giải thuật: if p2 ở ranh giới một nửa bộ đệm then begin lấp đầy N ký hiệu nhập mới vào nửa bên phải. p2 := p2 + 1; end else if p2 ở tận cùng bên phải bộ đệm then begin lấp đầy N kỳ hiệu nhập vào nửa bên trái bộ đệm. chuyển p2 về ký tự tận cùng bên trái của bộ đệm. end else p2 := p2 + 1;

  7. Phương pháp cầm canh

  8. Phương pháp cầm canh Giải thuật: p2 := p2 + 1; If p2 ^ eof then if p2 ở ranh giới một nửa bộ đệm then begin chất đầy N kỳ hiệu nhập vào nửa bên phải bộ đệm ; p2 := p2 + 1 end

  9. Phương pháp cầm canh else if p2 ở tận cùng bên phải bộ đệm then begin lấp đầy N ký hiệu vào nửa bên trái bộ đệm; chuyển p2 về đầu bộ đệm end else /* dừng sự phân tích từ vựng*/

  10. Đặc tả token Các quy tắc định nghĩa biểu thức chính quy 1. là biểu thức chính quy, biểu thị cho tập { } 2. a là ký hiệu thuộc , biểu thị cho tập {a} 3. r và s là hai biểu thức chính quy, biểu thị cho L(r) và L(s) thì: a) (r)|(s) là biểu thức chính quy, biểu thị cho L(r)| L(s). b) (r)(s) là biểu thức chính quy, biểu thị cho L(r)L(s). c) (r)* là biểu thức chính quy, biểu thị cho (L(r))*. d) r là biểu thức chính quy, biểu thị cho L(r).

  11. Đặc tả token Thí dụ 3.1: Cho = {a, b} 1. a|b biểu thị cho tập {a,b} 2. (a|b) |(b|a) biểu thị cho tập {aa,ab,ba,bb} 3. a* biểu thị cho tập { ,a,aa,aaa,…..} Hai biểu thức chính quy tương đương r và s, ký hiệu r = s.

  12. Định nghĩa chính quy Nếu là tập ký hiệu căn bản, thì định nghĩa chính quy là chuỗi định nghĩa có dạng: d1->r1 …… dn->rn di là tên của biểu thức chính quy ri. ri là biểu thức chính quy trên các ký hiệu thuộc ( U{d1,d2…di-1})

  13. Định nghĩa chính quy

  14. Nhận dạng token Cho văn phạm G: stmt -> if exp then stmt | if exp then stmt else stmt | € exp -> term relop term |term term -> id |num

  15. Định nghĩa chính quy

  16. Từ định nghĩa chính quy ta xây dựng bảng mẫu cho token như sau

  17. Sơ đồ dịch

  18. Sơ đồ dịch

  19. Automat hữu hạn Automat hữu hạn không tất định (NFA) Thí dụ: Cho NFA: Tập trạng thái S = {0, 1,2, 3}; = {a, b}; Trạng thái bắt đầu So = 0; Tập trạng thái kết thúc F = {3}.

  20. Automat hữu hạn

  21. Bảng truyền cho NFA

  22. Automat hữu hạn • NFA chấp nhận một chuỗi nhập x nếu và chỉ nếu tồn tại một đường nào đó trong sơ đồ từ trạng thái bắt đầu đến trạng thái kết thúc sao cho tất cả tên của các cạnh của con đường đó sẽ cho ra chuỗi x. NFA chấp nhận chuỗi aabb.

  23. Automat hữu hạn tất định (DFA) DFA là trường hợp đặc biệt của NFA, nó không có: 1) Sự truyền rỗng. 2) Với mỗi trạng thái S và ký hiệu nhập a chỉ tồn tại nhiều nhất một cạnh có tên a xuất phát từ S.

  24. Automat hữu hạn tất định (DFA)

  25. Chuyển NFA sang DFA Giải thuật 3.2: Xây dựng tập con (Tạo DFA từ NFA). Nhập: Cho NFA gọi là N. Xuất: DFA gọi là D, nhận dạng cùng ngôn ngữ như NFA. Phương pháp: Xây dựng bảng truyền cho D. Mỗi trạng thái của D là tập trạng thái của N. D mô phỏng đồng thời mọi chuyển động của N trên chuỗi nhập cho trước bằng các tác vụ: -closure (s); -closure (T); move (T, a)

  26. Giải thuật tính -closure • Đẩy tất cả các trạng thái trong T lên stack; Khởi tạo -closure (T) cho T. While stack không rỗng do Begin Lấy t là phần tử trên đỉnh ra khỏi stack. For mỗi trạng thái u với cạnh đi từ t đến u có tên do if u không thuộc -closure(T) then Begin them u vào -closure(T). đẩy u vào stack end end

  27. Giải thuật xây dựng tập con Bắt đầu -closure(S0) chỉ là một trạng thái trong các trạng thái của D chưa được đánh dấu. While có một trạng thái T chưa được đánh dấu trong D do begin Đánh dấu T {Có nghĩa là đem T ra xem xét}. for mỗi ký tự nhập a do begin U = -closure(move(T,a)) if U không có trong tập trạng thái của D then begin thêm U vào các trạng thái của D và là trạng thái chưa được đánh dấu D[T,a] = U {D[T,a] là phần tử của bảng truyền của D} end end end

  28. Thí dụ • Chúng ta dùng giải thuật 3.2 để xây dựng DFA tương đương cho NFA sau.

  29. Bảng truyền cho DFA

  30. Bảng truyền cho DFA • Trong đó: A = {0,1,2,4,7} B = {1,2,3,4,6,7,8} C = {1,2,4,5,6,7} D = {1,2,4,5,6,7,9} E = {1,2,4,5,6,7,10}

  31. Từ biểu thức chính quy đến NFA Xây dựng NFA từ biểu thức chính quy Giải thuật 3.3: Xây dựng NFA từ biểu thức chính quy (Cấu trúcThompson’) Nhập: Biểu thức chính quy r trên . Xuất: NFA nhận dạng ngôn ngữ L(r).

  32. Phương pháp Quy tắc:

  33. Phương pháp Giả sử N(s) và N(t) là NFA cho biểu thức chính quy s và t.

  34. Phương pháp

  35. Phương pháp

  36. Thí dụ • Dùng giải thuật để xây dựng NFA cho biểu thức chính quy r = (a|b)*abb

  37. Cây phân rã biểu thức chính quy r

  38. NFA nhận dạng ngôn ngữ (a|b)*abb

  39. Mô phỏng NFA • Nhập: NFA gọi là N được xây dựng theo giải thuật 3.3, chuỗi nhập x. X được kết thúc bằng eof, N có trạng thái bắt đầu s0 và tập trạng thái kết thúc F. Xuất: Giải thuật trả lời đúng nếu N chấp nhận x, ngược lại trả lời sai.

  40. Giải thuật S = -closure({So}) a = nextchar While a <> eof then Begin S = -closure(move(s,a)) a = nextchar End if S F <>  then write(đúng) Else write(sai)

  41. Xây dựng DFA trực tiếp từ biểu thức chính quy và vấn đề tối ưu hóa việc so trùng mẫu Tìm hiểu ba giải thuật để tối ưu việc so trùnh mẫu được xây dựng từ biểu thức chính quy: • Xây dựng DFA trực tiếp từ biểu thức chính quy. • Tối thiểu trạng thái của DFA. • Nén bảng truyền của DFA.

  42. Trạng thái quan trọng của NFA • Trạng thái quan trọng là từ nó có sự truyền khác rỗng. Như vậy nếu hai tập trạng thái có cùng số trạng thái quan trọng thì chúng được đồng nhất. • NFA được xây dựng theo cấu trúc Thompson’ có trạng thái kết thúc không có sự truyền ra, như vậy nó không phải là trạng thái quan trọng ( nhưng thực sự nó lại rất quan trọng). Để tránh tình trạng này người ta thêm ký hiệu # vào sau biểu thức chính quy, và trạng thái kết thúc có sự truyền trên ký hiệu #. • Khi xây dựng tập con hoàn tất thì trạng thái nào có sự truyền trên # là trạng thái chấp nhận.

  43. Biểu thức chính quy gia tố • Biểu thức r# được gọi là biểu thức chính quy gia tố. Ký hiệu # không thuộc tập các ký hiệu cơ bản của biểu thức chính quy r.

  44. Cây phân tích • Là cây có nút lá là các ký hiệu cơ bản của r#. • Các nút là các toán tử. • Các toán tử trên cây phân tích như: • Toán tử kết nối • Toán tử tuyển. • Toán tử bao đóng truyền.

  45. Cây phân tích

  46. NFA được xây dựng từ (a|b)abb#

  47. NFA được xây dựng từ (a|b)abb# • Lưu ý: • Các trạng thái được ký hiệu bằng số là trạng thái quan trọng; Các trạng thái được ký hiệu bằng chữ là trạng thái không quan trọng. • Ở thí dụ 3.6 trạng thái A và C có cùng số trạng thái quan trọng là 2, 4, 7 • A = {0,1,2,4,7} C = {1,2,4,5,7} • Từ đây ta có thể đồng nhất hai trạng thái này.

  48. Các quy tắc để tính ba hàm nullable, firstpos, lastpos

  49. Các quy tắc tính hàm followpos(n) • Nếu nút n là nút cat với con bên trái là c1, con bên phải là c2 và i là vị trí trong lastpos(c1), thì tất cả vị trí trong firstpost(c2) sẽ cho vào followpos(i). • Nếu n là nút star và i là vị trí trong lastpos(n) thì tất cả các vị trí trong firstpos(n) sẽ cho vào followpos(i).

  50. Thí dụ b b b

More Related