1 / 15

Chương 6 Kiểu đối tượng phức

Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin. Chương 6 Kiểu đối tượng phức. ThS. Trần Minh Triết. Nội dung. Định nghĩa kiểu đối tượng phức Khởi tạo đối tượng phức Ràng buộc trên kiểu dữ liệu Cập nhật đối tượng phức. Đặc tả kiểu đối tượng phức. Cú pháp:

jacob-ruiz
Download Presentation

Chương 6 Kiểu đối tượng phức

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Chương 6 Kiểu đối tượng phức ThS. Trần Minh Triết

  2. Nội dung • Định nghĩa kiểu đối tượng phức • Khởi tạo đối tượng phức • Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Cập nhật đối tượng phức

  3. Đặc tả kiểu đối tượng phức • Cú pháp: Tên-kiểu-đối-tượng-phức:: Tên-field1: Kiểu1 Tên-field2: Kiểu2 … Tên-fieldn: Kiểun

  4. Đặc tả kiểu đối tượng phức • Ví dụ: Phân-số:: tử-số : ℤ mẫu-số : ℤ Khách-hàng:: họ-tên : String địa-chỉ : String điện-thoại:String

  5. Đặc tả kiểu đối tượng phức • Ví dụ: Date:: day : {d ℕ1| d  31} month : {m ℕ1| m  12} year :{y  ℕ1| y  1900} • Ví dụ: Date:: day : {1, 2, …, 31} month : {1, 2, …, 12} year :{y  ℕ1| y  1900}

  6. Đặc tả kiểu đối tượng phức • Ví dụ: Điểm:: x : ℝ y : ℝ Tam-giác :: A : Điểm B : Điểm C : Điểm Hình-tròn :: tâm :Điểm bán-kính :ℝ

  7. Tạo đối tượng phức • Hàm mk-TênKiểuĐốiTượngPhức dùng để tạo đối tượng phức thuộc kiểu tương ứng • Ví dụ: mk-Phân-số: ℤ ℤ Phân-số mk-Phân-số (5, 10) sẽ tạo ra 1 đối tượng phân số có tử-số là 5 và mẫu-số là 10 Điểm

  8. Tạo đối tượng phức • Ví dụ: mk-Điểm: ℝ ℝ Điểm mk-Tam-giác: Điểm  Điểm  Điểm  Tam-giác mk-Tam-giác(mk-Điểm(0,0), mk-Điểm(1,0), mk-Điểm(0, 1)) sẽ tạo ra tam giác có các điểm là A(0,0), B(1, 0) và C(0,1) mk-Hình-tròn: Điểm ℝ  Hình-tròn mk-Hình-tròn (mk-Điểm(100,100), 200) sẽ tạo ra 1 đối tượng hình tròn có tâm (100,100) và bán kính 200

  9. Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Điều kiện về miền giá trị của các thuộc tính trong kiểu dữ liệu • Điều kiện về mối liên quan về giá trị của các thuộc tính trong kiểu dữ liệu • Ví dụ: mk-Date (29, 2, 2007) !!! • Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Tính chất bất biến (invariant) trên các thuộc tính nhằm đảm bảo tính hợp lệ của thông tin trong đối tượng

  10. Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Hàm kiểm tra ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Ví dụ: Date:: day : {d ℕ1| d  31} month : {m ℕ1| m  12} year :{y  ℕ1| y  1900} inv-Date: Date  B inv-Date (d) ≜ (d.month  {1, 3, 5, 7, 8, 10, 12}  d.day  {1,…, 31})  (d.month  {4, 6, 9, 11}  d.day  {1,…, 30})  (d.month = 2  là-năm-nhuận(d.year)  d.day  {1,…, 29})  (d.month = 2  (là-năm-nhuận(d.year))  d.day  {1,…, 28})

  11. Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Ví dụ: cho kiểu dữ liệu Mảng-tăng Mảng-tăng :: ds : ℝ* số-pt : ℕ Ràng buộc: mảng có tối đa 1000 phần tử, các phần tử trong ds luôn có thứ tự tăng và số-pt bằng đúng với số phần tử trong ds inv-Mảng-tăng: Mảng-tăng B inv-Mảng-tăng(m) ≜ lets = m.ds, n = m.số-ptin lens 1000   i, j  indss  i > j  s(i)  s(j)  n = lens

  12. Ràng buộc trên kiểu dữ liệu • Ví dụ: cho kiểu dữ liệu Mảng-tăng Mảng-tăng :: ds : ℝ* số-pt-không-âm-phân-biệt : ℕ Ràng buộc: các phần tử trong ds luôn có thứ tự tăng và số-pt-không-âm-phân-biệt là số lượng các phần tử không âm phân biệt trong ds inv-Mảng-tăng: Mảng-tăng B inv-Mảng-tăng(m) ≜ lets = m.ds, n = m.số-ptin  i, j  indss  i > j  s(i)  s(j)  n = card { x  elemss | x  0}

  13. Cập nhật đối tượng phức • Phương án 1: Tạo ra đối tượng mới với các thông tin mới cập nhật và các thông tin sẵn có • Ví dụ: d = mk-Date(1, d.month, d.year) sẽ cập nhật lại giá trị ngày là 1, vẫn giữa nguyên giá trị tháng và năm • Phương án 2: sử dụng hàm  để cập nhật thuộc tính trong đối tượng phức • Ví dụ: d =  (d, date↦ 1) sẽ cập nhật lại giá trị ngày là 1, vẫn giữa nguyên giá trị tháng và năm ⃐ ⃐ ⃐

  14. Cập nhật đối tượng phức • Ví dụ: đặc tả hàm rút gọn phân số (giả sử tử số và mẫu số đều là số tự nhiên) RÚT-GỌN-PS extwrps: Phân-số lettử-số-cũ = ps.tử-số, mẫu-số-cũ = ps.mẫu-sốin let u = uscln (tử-số-cũ, mẫu-số-cũ) in let tử-số-mới = tử-số-cũ / u, mẫu-số-mới = mẫu-số-cũ / uin ps = mk-Phân-số (tử-số-mới, mẫu-số-mới) ⃐ ⃐

  15. Cập nhật đối tượng phức • Ví dụ: đặc tả hàm rút gọn phân số (giả sử tử số và mẫu số đều là số tự nhiên) RÚT-GỌN-PS extwrps: Phân-số lettử-số-cũ = ps.tử-số, mẫu-số-cũ = ps.mẫu-sốin let u = uscln (tử-số-cũ, mẫu-số-cũ) in let tử-số-mới = tử-số-cũ / u, mẫu-số-mới = mẫu-số-cũ / uin ps = (ps, tử-số↦ tử-số-mới, mẫu-số↦ mẫu-số-mới) ⃐ ⃐ ⃐

More Related