1.06k likes | 1.53k Views
Hội thảo Phương pháp giảng dạy & Kỹ năng mềm. Sebastien Fafard, Chuyên gia về Phương pháp giảng dạy Min Wu, Chuyên gia về Kỹ năng mềm Trường CĐCĐ Vinh Long, tháng 6 năm 2013. Đôi nét về Sebastien Fafard. Hơn tám năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy:
E N D
Hội thảo Phương pháp giảng dạy & Kỹ năng mềm Sebastien Fafard, Chuyên gia về Phương pháp giảng dạy Min Wu, Chuyên gia về Kỹ năng mềm Trường CĐCĐ Vinh Long, tháng 6 năm 2013
Đôi nét về Sebastien Fafard • Hơn tám năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy: - Tại 4 quốc gia là: Canada, Trung Quốc, Morocco và Việt Nam • Chuyên môn giảng dạy: • Tiếng Anh • Tiếng Pháp • Kinh doanh & Tiếp thị.
Đôi nét về Min Wu Học vấn: • Cử nhân Đại học Toronto, Canada. • Chuyên ngành Hợp tác Phát triển Quốc tế. Kinh nghiệm làm việc: • Cán bộ truyền thông tại Hội nghị thượng đỉnh G8/G20 2010 • Tham gia Hội Sinh viên Đại học Toronto.
Mục tiêu Sau khi tham dự hội thảo này, bạn sẽ: • Hiểu hơn về đối tượng HV của mình. • Có thể điều chỉnh bài dạy tùy theo từng đối tượng mục tiêu. • Biết cách kết hợp các kỹ năng mềm trong giảng dạy.
Đối tượng học • Trong một lớp học, bạn có các học viên: - Có các cách học khác nhau. - Có các mức độ động lực học tập khác nhau. - Có kỹ năng và năng khiếu khác nhau.
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Bạn thuộc đối tượng học nào? Trả lời bản câu hỏi và xác định phong cách học tập của bạn.
Question 1 A V K Question 2 K A V Question 3 K A V Question 4 V K A Question 5 V K A Question 6 K A V Question 7 K V A Question 8 V A K Question 9 V K A
Question 13 V K A Question 14 V K A Question 15 V A K Question 10 K V A Question 11 V A K Question 12 A K V
NGƯỜI HỌC BẰNG THỊ GIÁC Người học bằng thị giác thích nhìn thấy những cái hữu hình khi học. • Điểm mạnh của người học bằng thị giác: • Có bản năng làm theo các hướng dẫn • Dễ dàng hình dung ra đối tượng. • Có khả năng cân bằng và sắp xếp trật tự. • Là một người tổ chức xuất chúng.
NGƯỜI HỌC BẰNGTHỊ GIÁC • Cách học tốt nhất: - Sử dụng bảng. - Đọc biểu đồ và tài liệu - Theo dõi bài thuyết trình bằng PowerPoint - Đọc sách giáo khoa - Tự nghiên cứu
NGƯỜI HỌC BẰNG THÍNH GIÁC Người học phải nghe thông tin để tiếp nhận nó. • Điểm mạnh của người học bằng thính giác: • Nhận ra những thay đổi nhỏ trong giọng nói của một người. • Có thể tiếp nhận thông tin, ghi chú khi nghe bài giảng một cách nhanh chóng. trả lời tốt các bài thi nói, hiểu các câu chuyện kể dễ dàng. • Giải quyết các vấn đề hóc búa. • Làm việc theo nhóm
NGƯỜI HỌC BẰNG THÍNH GIÁC • Cách học tốt nhất: - Tham gia các hoạt động nói trong lớp. - Ghi âm bài giảng và nghe chúng. - Đọc bài tập thật to. - Làm việc theo cặp hoặc nhóm.
NGƯỜI HỌC BẰNG XÚC GIÁC Người học bằng xúc giác có xu hướng muốn làm một cái gì đó trong khi học. • Điểm mạnh của người học bằng xúc giác: • Phối hợp linh hoạt giữa tay và mắt • Tiếp thu nhanh. • Có khả năng làm thí nghiệm,thực hành tốt. - Giỏi các môn thể thao, hội họa, kịch. - Cường độ làm việc cao.
NGƯỜI HỌC BẰNG XÚC GIÁC • Cách học tốt nhất: - Làm thí nghiệm. - Diễn kịch. - Đứng tại chỗ, di chuyển, hoặc vẽ nguệch ngoạc trong khi học. - Học thông qua biễu diễn một hành động.
Hoạt động cho người học bằng xúc giác Đảo lộn trật tự câu • Mỗi nhóm gồm 2 – 4 HV • Viết mỗi từ trong 1 câu vào 1 card riêng lẻ • Trộn lẫn các card và yêu cầu học viên sắp xếp lại theo đúng trật tự câu • Thi đấu giữa các nhóm 17
Trong một lớp học, đối tượng học viên của bạn sẽ là: • Thị giác 60% • Thính giác 30% • Xúc giác 10%
Thu hút người học Làm sao để thu hút các HV có phong cách học khác nhau trong lớp? • Giúp HV nhận ra phong cách học tập của mình • Khuyến khích HV áp dụng nhiều phương pháp học khác nhau. • Sử dụng nhiều hoạt động và công cụ dạy học khác nhau. • Tìm cách chia nhỏ bài dạy ra nhiều phần. 19
Động lực • Mức độ động lực thay đổi theo từng HV. • Động lực của HV xuất phát từ những lý do khác nhau. • Chúng ta không thể áp đặt động lực lên bất cứ người nào.
Tác động lên động lực Bạn có thể gây ảnh hưởng tới động lực của học viên bằng cách: • Thay đổi về nội dung và các hoạt động • Phản hồi thông tin (góp ý, sửa lỗi) phải mang tính xây dựng • HV phải được tham gia vào hoạt động học của mình.
Phản hồi Hoạt động 2: Nó thuộc loại phản hồi nào? Đưa ra 10 câu phát biểu Xác định xem mỗi phát biểu thuộc loại phản hồi mang tính xây dựng hay không mang tính xây dựng Nếu nó không mang tính xây dựng thì viết lại thành loại có tính xây dựng
Hai chân lý đơn giản • Chúng ta không thể ép buộc bất cứ ai học. 2. Hai người luôn nhìn nhận sự việc theo cách khác nhau.
Kết hợp kỹ năng mềm vào giảng dạy • Kĩ năng mềm không có sẵng khi sinh ra Kỹ năng mềm là gì? • Là những kỹ năng chung, có thể dùng cho nhiều lĩnh vực • Làm việc nhóm • Thuyết trình • Suy nghĩ thấu đáo 24
Kết hợp kỹ năng mềm vào giảng dạy Tại sao vậy? • HV sẽ lưu giữ được nhiều thông tin hơn. • Giúp HV học sâu sắc hơn. • Tăng cơ hội được tuyển dụng của HV. 25
Kết hợp kỹ năng mềm vào giảng dạy Bằng cách nào? • Hãy để học viên chủ động hơn. • GV là người cố vấn, giúp đỡ. • Lựa chọn hoạt động học phù hợp với HV. 26
học tập tích cực, chủ động Giao nhiệm vụ cho người học: Trả lời câu hỏi Phát thảo một biểu đồ, sơ đồ hoặc đồ thị Động não suy nghĩ Đặt câu hỏi
Làm việc theo đội (nhóm) Làm việc theo đội là gì? • Là sự phối hợp nổ lực của các thành viên trong đội nhằm đạt được mục tiêu chung • Phối hợp kĩ năng giữa các cá nhân khác nhau • Mỗi thành viên trong đội đều phải có đóng góp • Mọi thành viên phải làm việc như nhau 28
Làm việc theo đội Tại sao nên làm việc theo đội? • Học ở cấp độ sâu sắc hơn • Đòi hỏi kĩ năng giao tiếp nhiều hơn • Khuyến khích HV làm quen với các bạn. • Khắc phục được nhược điểm lớp đông • Động viên các HV giỏi đóng vai trò lãnh đạo • Khuyến khích HV nam và nữ làm việc chung 29
Làm việc theo đội Bằng cách nào? Yêu cầu HV làm việc: Theo cặp/nhóm 3 hoặc 4 người Cố gắng cân bằng tỉ lệ nam nữ của các nhóm Trộn lẫn các HV có cách học khác nhau Cho HV thời gian từ 10 giây đến 2 phút Để HV tự thảo luận
Với lớp học đông thì sao? Lớp học từ 50 HV trở lên là thường gặp Lớp càng đông càng nên dùng các hoạt động học chủ động, tích cực. HV cảm thầy thoải mái trong nhóm 3 người hơn là nhóm 300 người.
Phương pháp dành cho lớp đông Dừng hoạt động ngay khi hết thời gian Gọi HV trình bày kết quả thảo luận Gọi các HV ngồi cuối lớp TRÁNH gọi HV xung phong
Tóm lại Thảo luận trong nhóm của bạn các chủ đề được học hôm nay và chuẩn bị một bài thuyết trình ngắn về những gì bạn vừa học 33
Tóm tắt ngày thứ nhất • Phong cách học khác nhau • Kĩ năng và động lực khác nhau • Điều chỉnh bài dạy phù hợp với người học • Việc tham gia bài học của HV và phản hồi • Kết hợp kĩ năng mềm • Làm việc theo đội • Đối mặt với lớp học đông • Đối tượng học viên 34
Ôn tập lại ngày thứ nhất • Đối tượng học viên • Phân loại người học • Động lực • Nền tảng khác nhau • Lồng ghép kĩ năng mềm • Học tập chủ động • Làm việc theo đội • Đối mặt với lớp đông 36
Các bước thiết kế • Xác định đối tượng HV và mục tiêu bài học. • Sắp xếp bài giảng thành các mục. • Viết giáo án (phương pháp, tài liệu, hoạt động, thời gian). • Chuẩn bị giáo cụ trực quan, handouts, tài liệu • Diễn giải bài học. • Rà soát lại giáo án.
Mục tiêu chính của toàn bài HV đạt được gì sau bài học Việc đánh giá phải bám sát mục tiêu chính Mục tiêu bài học
Thực hiện mục tiêu Phải yêu cầu HV thể hiện những gì học được sau mỗi phần học nhất định. Chia nhỏ mục tiêu ra thành nhiều phần để dễ thực hiện.
Các nội dung nhỏ trong bài dạy Chứa đựng một phần của nội dung toàn bài HV cần học những gì để đạt được mục tiêu
Phương pháp • Giảng giải • Thực hành • Tạo lập tình huống • Nhập vai, mô phỏng • Học trực tuyến
Các hoạt động học Luôn xác định rõ mục tiêu của mỗi hoạt động. Cần xác định cái nào là: MUST: rất cần thiết phải dạy SHOULD: nên dạy NICE TO: để tạo sự thoải mái, vui vẻ cho HV nếu còn thời gian, thường áp dụng để củng cố bài học.
Tỉ lệ phân phối thời gian bài giảng Lý thuyết (diễn giải) 30% Thực hành (bài tập) 60% Đánh giá (bài tập) 10% Evaluation Theory Practice 46
Thiết bị hỗ trợ giảng dạy • Tài liệu in, photo • Audio CD, file, MP3… • Video CD, file, DVD… • Internet • Máy tính/máy chiếu
Hoạt động Hoạt động 3: Thiết kế giáo án (bài giảng)
Tóm tắt (một số lưu ý) 1. Sự hoàn hảo là điều ảo tưởng. 2. Điều chỉnh bài giảng cho phù hợp với người học và ngữ cảnh. 3. Hãy thận trọng với những mô hình và phương thức đã được chuẩn hóa. 4. Thường xuyên xem lại kinh nghiệm học được 5. Làm phong phú bài dạy
Tóm tắt (một số lưu ý) 6. Phải chấp nhận rủi ro, đừng ngại. 7. Đừng tự đánh giá bản thân chỉ qua thái độ hài lòng của HV. 8. Thật cởi mở và luôn cập nhật.