1 / 33

RỐI LOẠN CẢM GIÁC

RỐI LOẠN CẢM GIÁC. Nhận diện và cách khắc phục. CÁC GIÁC QUAN “BÊN NG OÀI ”. Xúc giác (da) Khứu giác (mũi) Vị giác (miệng) Thị giác (mắt) Thích giác (tai). CÁC GIÁC QUAN “BÊN TRONG”. Hệ thống tiền đình (vestibular sense):

javan
Download Presentation

RỐI LOẠN CẢM GIÁC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. RỐI LOẠN CẢM GIÁC Nhận diện và cách khắc phục

  2. CÁC GIÁC QUAN “BÊN NGOÀI” • Xúc giác (da) • Khứu giác (mũi) • Vị giác (miệng) • Thị giác (mắt) • Thích giác (tai)

  3. CÁC GIÁC QUAN “BÊN TRONG” • Hệ thống tiền đình (vestibular sense): - Đưa thông tin về vị trí của đầu so với mặt đất, cử động của cơ thể và thăng bằng • Tự cảm thụ bản thân (proprioceptive sense): - Giác quan giúp nhận biết vị trí của cơ thể và cử động của các bộ phận trong cơ thể

  4. THẾ NÀO LÀ RỐI LOẠN CẢM GIÁC? • Rối loạn điều chỉnh cảm giác • Rối loạn phân biệt cảm giác • Rối loạn giác động

  5. RỐI LOẠN ĐIỀU CHỈNH CẢM GIÁC • Quá nhạy cảm - Sợ dơ, không muốn người khác ôm, không chịu mặc một số loại quần áo, che mắt, bịt tai, không muốn nghe một số loại âm thanh, không chịu được một số mùi, không ăn một số loại thức ăn vv.. • Không đáp ứng - Không biết tay, mặt bị dơ, không biết người khác chạm vào mình, thường đánh rơi đồ vật, không muốn chơi với các bạn, hay ngã, hay va phải đồ vật, nhìn như xuyên qua người hoặc vật, không nhận biết được một số âm thanh bình thường, ăn những đồ rất cay vv... • Tìm kiếm cảm giác - Lao đầu vào người khác, chen vào những chỗ chật, muốn được ôm lâu, cọ xát vào tường, đồ đạc, phẩy tay, giở sách liên tục, bật tắt đèn, xếp hàng đồ chơi, thích ở chỗ đám đông vv...

  6. RỐI LOẠN PHÂN BIỆT CẢM GIÁC • Không biết phân biệt nóng, lạnh; không biết đau; • Không biết no hay đói, không biết khi nào cần đi toa lét, • Dùng quá nhiều hoặc quá ít lực để mở cửa, đá bóng, viết. Cầm bút bằng cả bàn tay. Thường va vào người khác; • Không nhận biết nét mặt hay cử chỉ của người khác; • Không biết phân biệt nhịp điệu, âm thanh

  7. RỐI LOẠN GIÁC ĐỘNG • Thường không đứng yên được một chỗ • Dễ mất thăng bằng khi đi hoặc chuyển tư thế; • Khó kết hợp hai tay để cắt hoặc đổ nước; khó sử dụng hai bên cơ thể cùng một lúc để bắt bóng, nhảy; • Không có tay thuận

  8. Học HĐ hàng ngày Hành vi Nghe hiểu ngôn ngữ Nhìn – nhận biết không gian Chức năng chú ý Phối hợp tay-mắt Kiểm soát vận động thị giác Điều chỉnh tư thế Phối hợp các bộ phận của cơ thể Lọc thông tin đầu vào Phản xạ tốt Nhận biết hai bên cơ thể Tự chủ vận động (Motor planning) Tư thế thoải mái Khứu giác Thính giác Vị giác Thị giác Xúc giác Tiền đình Tự cảm thụ bản thân THÁP PHÁT TRIỂN

  9. Hệ thống thần kinh bình thường

  10. Hệ thống thần kinh bình thường • Có khả năng duy trì cảm giác trong tình trạng tốt nhất • Linh hoạt • Thích ứng tốt • Hồi phục tốt

  11. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG PHÒNG VỆ

  12. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG PHÒNG VỆ • Hồi phục kém • Khả năng thích ứng và linh hoạt kém • Độ nhạy cảm cao • Một số cảm giác vô hại bị thổi phồng và bị coi là mối đe doạ; • Có cảm giác ảo, muốn đánh nhau, sợ hãi

  13. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG QUÁ TẢI

  14. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG QUÁ TẢI • Thường lo âu • Có thể biểu hiện như người hay lẩn tránh hoặc giống tình trạng ít hoạt động • Hay tìm kiếm những cảm giác qua miệng và mũi; • Thở kém • Không biết đau

  15. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG ÍT HOẠT ĐỘNG

  16. CẢM GIÁC TRONG TÌNH TRẠNG ÍT HOẠT ĐỘNG • Không đáp ứng; • Hiếm khi đạt tới tình trạng bình thường • Hành động rất thụ động và thường ngồi một chỗ; • Phản ứng giống nhau và rất hạn chế; • Thời gian tương tác xã hội ít • Người mềm, yếu

  17. Các vận động cảm giác với những bé tăng động • Công thức Wilbarger – mát xa, ấn khớp • Thời gian: Bắt đầu làm 2 tiếng 1 lần • Sau đó 2 tuần giảm xuống 5 lần/ngày 2. Mát xa miệng

  18. Các vận động cảm giác với những bé tăng động 3. Các vận động cảm giác hàng ngày • Nhảy từ trên cao xuống nệm, nhảy bật • Kéo, đẩy, mang, nhấc vật nặng • Bò, trườn, nhảy trên bạt nhảy • Ngồi bật nhảy trên bóng tập theo nhịp

  19. Các vận động cảm giác cho bé tăng động (tiếp) Các vận động cảm giác làm hàng ngày (tiếp) • Chơi với nước, đậu tương • Úông bằng các loại ống hút • Ngồi bật nhảy trên bóng tập theo nhịp điệu • Chơi với trống • Tạo chỗ chơi riêng cho bé • Thời gian từ 10-15 phút/lần, ngày 2 lần

  20. Các vận động cảm giác cho bé ít hoạt động • Đu quay thật nhiều • Nhảy lao xuống các tấm nệm • Trèo lên những mặt phẳng khác nhau về độ nghiêng, chất liệu, bề mặt • Nhảy bật, trượt, chạy

  21. Các vận động tăng cường hô hấp • Đập bóng bụng (belly-ball) • Thổi bong bóng • Úông bằng ống hút càng nhiều càng tốt • Kazoo

  22. Các vận động tăng cường hô hấp (tiếp) • Nói to, nói từ trong bụng • Nói giống tiếng rắn bò (sssss) • Hít vào liên tục • Giả tiếng hú như sói • Dùng những âm dài (uuuu, aaa, ooo) theo nhịp điệu

  23. Các vận động hỗ trợ cảm giác(Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày) • Vận động cơ • Bò trên mặt phẳng • Bò trong những chỗ chật, như đường ống, túi, dưới các gối hoặc tấm nệm • Trèo các loại thang • Lăn tròn, lộn mèo

  24. Các vận động hỗ trợ cảm giác(Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày) • Vận động hỗ trợ tiền đình • Lăn tròn, lộn mèo • Đu quay theo chiều tới, lui, hai bên • Nhảy bật • Đu, lăn tròn trên miếng vải treo

  25. Các vận động hỗ trợ cảm giác(Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày) • Các hoạt động hỗ trợ xúc giác • Chơi với những chất liệu khác nhau cả về nhiệt độ và mầu sắc: - Chơi với các loại vải khác nhau: len, dạ, ni lông vv... - Chơi với các chất liệu khô như cát, gạo, đậu, mỳ, bột, đất nặn; - Chơi với các chất liệu ướt như đất nặn ướt, gel, các loại mứt, kem cạo râu

  26. Các vận động hỗ trợ cảm giác(Không làm cùng thời gian với các vận động cảm giác hàng ngày) 2. Ngồi các tư thế khác nhau hỗ trợ phần đùi trên Lưu ý: • Mặc quần soọc khi chơi • Giới thiệu các chất liệu mới dần dần, lúc đầu chỉ qua đầu ngón tay hoặc ngón chân • Cho bé thời gian nghỉ nếu bé thấy khó chịu • Chơi chỉ 2-3 lần/tuần.

  27. Nhịp điệu • Mỗi người đều có nhịp điệu, nhịp rung và nhịp đập khác nhau • Có nhịp điệu cho năm, tháng, ngày • Nhịp điệu là cơ sở cho tình trạng sức khoẻ tốt ở mỗi người • Điều hoà kém là do nhịp điệu trong người kém

  28. Nhịp điệu • Rối loạn điều hoà bản thân bao gồm: • Giấc ngủ không ổn định • Nhịp tim bất thường • Thở kém • Nhai, nuốt, hút ống khó khăn • Ăn kém • Vận động kém

  29. Nhịp điệu (tiếp) • Dùng nhịp điệu bên ngoài để điều chỉnh nhịp điệu bên trong của những trẻ bị rối loại

  30. Nhịp điệu (tiếp) • Công cụ để điều chỉnh: • Giọng nói (to nhỏ khác nhau) • Trống hoặc đĩa nhạc trống • Cơ thể như vỗ tay, dậm chân, hoặc nhảy bật • Thiết bị (bóng tập) • Đĩa nhạc

  31. Nhịp điệu (tiếp) • Cân bằng nhịp điệu giữa người hướng dẫn và trẻ • Hiểu về nhịp điệu của trẻ • Cố gắng bắt nhịp theo nhịp điệu của trẻ • Sau đó bắt đầu thay đổi nhịp điệu theo hướng bạn muốn

  32. Cách chơi với trẻ • Theo hướng dẫn của trẻ. Không bắt trẻ làm những hoạt động trẻ không muốn • Tạo sự tin cậy , an toàn • Tránh những hoạt động hoặc tình huống quá sức đối với trẻ • Cho trẻ nghỉ giữa các hoạt động để tổ chức lại bản thân • Khi trẻ tức giận, cho trẻ chỗ và thời gian để trẻ bình tĩnh lại • Tạo chỗ chơi an toàn • Cố gắng không nói “không” với những hoạt động trẻ muốn làm. Thay đổi môi trường cho thích hợp • Không bắt buộc trẻ thực hiện theo kế hoạch đã định sẵn.

  33. Các vận động cảm giác hàng ngàyMát xa, đẩy vật nặngThở

More Related