1 / 16

Bộ Y tế

Bộ Y tế. Cập nhật Hoạt động của HPG Cuộc họp HPG Quý 3 Vụ Hợp tác Quốc tế Hà Nội, 8/10/2013. Nội dung chính. Đánh giá tổng kết Văn bản thỏa thuận chung (SOI) Xây dựng dự thảo VHPD Cuộc họp HPG tuyến tỉnh lần thứ I Đoàn giám sát liên ngành giữa Bộ Y tế và các UN tại tỉnh Ninh Thuận.

Download Presentation

Bộ Y tế

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bộ Y tế Cập nhật Hoạt động của HPG Cuộc họp HPG Quý 3 Vụ Hợp tác Quốc tế Hà Nội, 8/10/2013

  2. Nội dung chính • Đánh giá tổng kết Văn bản thỏa thuận chung (SOI) • Xây dựng dự thảo VHPD • Cuộc họp HPG tuyến tỉnh lần thứ I • Đoàn giám sát liên ngành giữa Bộ Y tế và các UN tại tỉnh Ninh Thuận

  3. Vận động viện trợ tuyến trung ương • Vận động viện trợ là ưu tiên của ngành y tế • Cơ chế vận động viện trợ rất đa dạng: song phương, đa phương • Loại hình viện trợ phong phú: ODA, loan, chuyển giao công nghệ • Nhiều hình thức nhà tài trợ: song phương, ngân hàng, INGOs, UN , vv. Trong đó, viện trợ từ INGOs đang tăng lên • Viện trợ nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu để hỗ trợ cho các ưu tiên của ngành y tế và các mục tiêu y tế quốc gia

  4. Viện trợ y tế tuyến tỉnh: sự cần thiết phải có kết nối và đồng thuận trung ương, địa phương và ĐTPT • Các nhà tài trợ hoạt động ngày càng nhiều ở tuyến tỉnh • Các lĩnh vực hỗ trợ rộng,bao gồm các can thiệp cụ thể cho các nhóm dân cư đặc thù khác nhau • Trong khi cơ chế chia sẻ thông tin chưa rõ ràng, gây khó khăn trong lập kế hoạch, điều phối các nguồn lực và dẫn đến hiệu quả triển khai chưa như mong muốn

  5. Viện trợ y tế tuyến tỉnh: sự cần thiết phải có kết nối và đồng thuận 5 • Tăng cường sự kết nối giữa TW, địa phương và các ĐTPT để tránh trùng lặp và lãng phí nguồn lực • Điều phối viện trợ phù hợp với định hướng phát triển chung của ngành và hài hòa với các ưu tiên và nhu cầu đặc thù của địa phương • Hướng dẫn và hỗ trợ các địa phương trong quản lý và sử dụng hiệu quả viện trợ y tế để đạt được các kết quả đầu ra mong muốn về sức khỏe cho nhân dân địa phương • Đẩy mạnh sự tham gia của địa phương vào Diễn đàn đối thoại chính sách quốc gia và hỗ trợ địa phương dần chủ động trong đối thoại hiệu quả viện trợ ở tuyến tỉnh (HPG tuyến tỉnh)

  6. HPG kết nối trung ương, địa phương và ĐTPT về như thế nào • HPG kết nối đối thoại chính sách và hiệu quả viện trợ cho y tế giữa trung ương, địa phương, và các ĐTPT qua: • Các chuyến làm việc thực tế tại địa phương • Nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu HTKT tuyến tỉnh, tuyến trung ương • Các cuộc họp, hội nghị, hội thảo

  7. Các hoạt động kết nối TW và địa phương: • Mời các tỉnh tham gia họp HPG • Các tỉnh tham gia và đóng góp cho các cuộc họp HPG • Gặp và làm việc giữa ICD và các tỉnh sau cuộc họp HPG • Các tỉnh được tham vấn về xây dựng kế hoạch 5 năm ngành y tế • Mới các tỉnh tham gia các cuộc họp và hội nghị của ngành y tế: • Các cuộc họp về hiệu quả viện trợ ở Hà Nội, Vĩnh Phúc và Hòa Bình • Hội thảo về hài hòa và liên kết trong hỗ trợ kỹ thuật • Các khóa tập huấn trong nước và quốc tế • Hợp tác trong đào tạo nâng cao năng lực • Hợp tác với các tổ chức quốc tế mời các chuyên gia tới tỉnh đào tạo nâng cao năng lực (VD: REI làm việc ở Thái Nguyên) • Các khóa đào tạo ở nước ngoài cho các nhân viên y tế tuyến tỉnh (Yên Bái, Tuyên Quang, HCMC, ...)

  8. Mục tiêu cuộc họp HPG tuyến tỉnh Mục tiêu tổng thể: Tìm hiểu viện trợ cho ngành y tế đáp ứng nhu cầu và ưu tiên của địa phương như thế nào Mục tiêu cụ thể: • Tăng cường kết nối và thảo luận giữa trung ương và địa phương về xây dựng và triển khai chính sách; • Nâng cao hiệu quả viện trợ thông qua trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm vận động, sử dụng và điều phối viện trợ giữa các địa phương; • Tăng cường mối quan hệ giữa các đối tác phát triển và các cơ quan chức năng địa phương; • Tạo dựng cơ chế phối hợp trong lập kế hoạch, triển khai các dự án từ các nguồn khác nhau trong cùng một địa phương, giải pháp tối ưu.

  9. Thành phần tham gia Bộ Y tế: Các Vụ, Cục Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An và các đơn vị trực thuộc tỉnh Nghệ An Sở Y tế địa phương: Hải Phòng, Hà Tĩnh, Thái Bình, Tuyên Quang, Nghệ An, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa. ĐTPT: • Ngân hàng phát triển: WB, kfW • Đối tác song phương: GIZ • Cơ quan Liên hợp quốc: UNICEF • Tổ chức phi chính phủ: Pathfinder • Đại sứ quán : Hoa Kỳ

  10. Thuận lợi chung • Có sự chỉ đạo quan tâm của lãnh đạo các cấp • Hài hòa trong điều phối các hỗ trợ kỹ thuật với nhu cầu, định hướng của địa phương • Thu hút tốt các nhà tài trợ bằng chính sách và các chế độ ưu đãi • Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi • Tỉnh ủy có nghị quyết riêng về y tế (Hà Tĩnh)

  11. Khó khăn, thách thức • Thiếu đồng bộ trong hệ thống y tế tuyến tỉnh về trang thiết bị và hệ thống thông tin • Thiếu thông tin và mất nhiều thời gian trong tiếp cận vận động viện trợ nước ngoài • Các nguồn tài trợ mang tính áp đặt, nên chưa phát huy được hiệu quả, bị động trong việc tìm kiếm dự án. • Chưa có nội dung hướng dẫn về đề xuất các đề án. • Kinh phí các Dự án có xu hướng giảm mạnh trong khi nhu cầu tăng cao. • Vốn đối ứng đòi hỏi cao, địa phương không đủ khả năng • Tính bền vững của dự án còn khó khăn

  12. Khó khăn, thách thức • Không có cán bộ có đủ kinh nghiệm để làm việc trực tiếp với các đối tác phát triển. • Ngoại ngữ là một vấn đề khó khăn trong việc tiếp cận với các nhà tài trợ • Năng lực thiết kế dự án của cán bộ kém, không có chuyên môn • Một số tỉnh xa trung tâm, việc tuyển cán bộ đủ khả năng khó • Mô hình y tế dự phòng chưa đồng nhất, cơ sở vật chất chưa hoàn thiện, trang thiết bị không đồng bộ (Hà tĩnh) • Không có dự án của chính phủ về y tế xã

  13. Giải pháp • Mở rộng hỗ trợ trong các lĩnh vực đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, hộ trợ TTBYT và cơ sở hạ tầng cho các TYT • Tăng cường đào tạo cán bộ các tỉnh có đủ trình độ để làm việc trực tiếp được với các đối tác phát triển. • Tăng cường kết nối giữa trung ương và địa phương trong việc xây dựng và triển khai các dự án ODA, NGOs và các dự án viên trợ khác. • Tăng cường đào tạo nhân lực y tế, nhất là chăm sóc sức khỏe ban đầu • Tăng cường dự án liên quan đến y tế cơ sở • Cần nghiên cứu để có bước chuyển giao của dự án khi kết thúc, đảm bảo tính bền vững • Về việc điều phối: cần tìm ra thiếu hụt, chồng chéo và cơ hội để tăng cường năng lực điều phối

  14. Các kết luận của Thứ trưởng • Ghi nhận các mô hình viện trợ và điều phối của các ĐTPT tại địa phương, các kinh nghiệm và cơ chế vận động, quản lý và điều phối viện trợ của địa phương • Ghi nhận những khoảng trống và khó khăn, thách thức của địa phương trong điều phối viện trợ y tế đáp ứng nhu cầu và ưu tiên của địa phương

  15. Các kết luận của Thứ trưởng • Vụ HTQT làm đầu mối xây dựng quy định về cơ chế thông tin về các nguồn tài trợ, dự án của TƯ cũng như địa phương cho các tỉnh (bản đồ matrix về nguồn tài trợ, ban điều phối viện trợ). Từ đó, tạo sự đồng thuận về cơ chế chia sẻ thông tin giữa TW, địa phương và các ĐTPT nhằm tăng cường hiệu quả viện trợ • Vụ KHTC làm đầu mối rà soát lại quy trình thành lập dự án, bổ sung thêm một số quy định đảm bảo tính bền vững của dự án, nhất là vấn đề xây dựng đào tạo cán bộ của các dự án một cách chuyên nghiệp. Theo đó, tính bền vững của dự án cần được thiết kế ngay từ đầu trong quá trình thiết kế dự án.

  16. Cảm ơn sự chú ý của quý vị!

More Related