470 likes | 730 Views
Khởi động. 1. BCV tự giới thiệu 2. Làm quen với học viên. 3 - Ôn bài cũ: Xin mời nhóm ôn bài nhắc lại ý chính của nội dung bài hôm truớc (nếu có). PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH.
E N D
Khởi động 1. BCV tự giới thiệu 2. Làm quen với học viên 3 - Ôn bài cũ: Xin mời nhóm ôn bài nhắc lại ý chính của nội dung bài hôm truớc (nếu có).
PHỐI HỢP VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘITRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH
- Hiểu biết về phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh trung học; -Thực hiện ngày càng tốt hơn các yêu cầu quy định của Chuẩn GV TrH liên quan đến Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng; Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng. - Thực hiện ngày càng tốt hơn việc đánh giá GV theo chuẩn và có căn cứ là các Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo chuẩn. Mục tiêu chuyên đề
QUY ĐỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐTngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) (Nội dung liên quan đến họat động phối hợp với cộng đồng) ............ Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội... theo kế hoạch đã xây dựng. Điều 8. Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường. Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Khi đánh giá giáo viên theo Chuẩn, điều cần thiết và hết sức quan trọng là phải căn cứ vào các minh chứng. Minh chứng là những tài liệu, tư liệu, hiện vật (ví dụ: bài soạn của giáo viên, sổ chủ nhiệm lớp, các chứng chỉ, chứng nhận, v.v...) được giáo viên tích lũy trong quá trình làm việc và xuất trình khi cần chứng minh. Nguồn minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được dùng chung cho việc đánh giá các tiêu chí của tiêu chuẩn đó. Ngoài các nguồn minh chứng nêu trong mỗi tiêu chuẩn, giáo viên có thể nêu các minh chứng khác phục vụ cho đánh giá.
Phụ lục 1 CÁC MỨC ĐIỂM CỦA TIÊU CHÍ TIỂU CHUẨN 4: Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng • 1 điểm. Thực hiện được một số hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 2 điểm. Thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 3 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động giáo dục trong cộng đồng theo kế hoạch đã xây dựng. • 4 điểm. Thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các hoạt động giáo dục trong cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với các tình huống xảy ra khác với kế hoạch đã thiết kế.
Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng • 1 điểm. Thực hiện được việc phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình và thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 2 điểm. Phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương nhằm hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 3 điểm. Có nhiều phương pháp và hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh và với chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh. • 4 điểm. Có sáng tạo trong phương pháp và hình thức phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh và chính quyền, tổ chức chính trị, xã hội của địa phương trong hỗ trợ và giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh.
TIỂU CHUẨN 5: • Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội • 1 điểm. Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ một thành viên của một trong các tổ chức chính trị, xã hội ở nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương nơi trường đóng. • 2 điểm. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và do địa phương tổ chức. • 3 điểm. Chủ động tham gia các phong trào do các tổ chức chính trị, xã hội trong nhà trường khởi xướng và tích cực tham gia các hoạt động xã hội do địa phương tổ chức. • 4 điểm. Biết cách vận động lôi cuốn đồng nghiệp và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập.
NGUỒN MINH CHỨNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN • Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 4 • 1. Bản kế hoạch các hoạt động giáo dục được phân công. • 2.. • 6. Nhận xét của đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, các tổ chức chính trị, xã hội, đồng nghiệp... (nếu có). • Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 5 • 1..... • 3. Ý kiến xác nhận của lãnh đạo địa phương, đại diện cha mẹ học sinh. • 4. Các hình thức khen thưởng về thành tích tích hoạt động xã hội của giáo viên (nếu có).
Mục tiêu chuyên đề Cụ thể: • Thấy rõ được vai trò, ý nghĩa của mối quan hệ với cộng đồng trong công tác giáo dục HS của nhà trường phổ thông. - Tăng cường năng lực tổ chức các hoạt động phối hợp với cộng đồng góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng để phát triển nhà trường và sự phát triển cộng đồng trong công tác giáo dục HS.
Có hiểu biết về các tổ chức xã hội, về ý nghĩa mục tiêu của sự phối hợp.- Đưa ra được các biện pháp phối hợp với tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh . • - Vận dụng được các kĩ năng phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh
Nội dung chuyên đề * Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS, * Các nguồn lực và các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS, * Các tổ chức xã hội; Ý nghĩa, mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS. * Các nội dung và kĩ năng phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.
Nội dung chuyên đề (tiếp) * Các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS * Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.
Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh • Mục tiêu: • Ý nghĩa và vai trò của mối quan hệ với cộng đồng; • Tăng cường năng lực tổ chức các HĐ phối hợp để phát triển nhà trường và đóng góp vào sự phát triển cộng đồng.
Bài 1. Phối hợp với cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh 2. Nội dung: • Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS; • Các nguồn lực cho hoạt động phối hợp; • Các hoạt động phối hợp; • Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp.
HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS
Khái niệm cộng đồng? Vai trò của cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS?
Một tập hợp người có cùng: chung lợi ích, chung mục đích làm việc, cùng sinh sống trong một khu vực xác định. Cộng đồng Thành phần CĐ Mọi người dân có quyền công dân hợp pháp; các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- XH- nghề… Đặc điểm mối quan hệ Hiện tượng XH khách quan, nhà trường là một bộ phận của XH; Mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau • Tham gia quản lí, giám sát,... GD toàn diện HS; Tạo môi trường học tập..., định hướng nghề nghiệp; Đóng góp kinh phí cho nhà trường. • GD cho mọi người, phổ biến kiến thức cho cộng đồng; Tuyên truyền phổ biến chính sách,... Vai trò
HĐ 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS
- Luật Giáo dục 2005; Chiến lược Giáo dục 2011-202; Điều lệ trường trung học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;... - Văn bản ngoài ngành GD:…. Quy định về Sự phối hợp • Mô hình tư vấn: HĐT cung cấp ý tưởng, các lựa chọn để giúp HTrg ra quyết định; • Mô hình ra quyết định: HĐT tham gia phát triển các chính sách lớn, các quy định, thủ tục giao tiếp,... ra các quyết định Kinh nghiệm quốc tế
HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS Mục tiêu: Thống nhất được các loại nguồn lực mà cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường, nhà trường có thể hỗ trợ cho cộng đồng, làm căn cứ cho việc khai thác các nguồn lực đó trong họat động phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng.
HĐ 2. Tìm hiểu về nguồn lực cho HĐ phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác GD HS
Các nguồn lực cộng đồng có thể hỗ trợ nhà trường trong công tác giáo dục HS? Các nguồn lực nhà trườngcộng đồng có thể hỗ trợ cộng đồng?
Nguồn lực vật chất: tài lực, vật lực, nhân lực, trang TB phục vụ DH và các HĐ GD trong nhà trường. + Nguồn lực phi vật chất: tạo môi trường GD: tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm; hỗ trợ công tác hướng nghiệp; hỗ trợ nội dung DH... Nguồn lực CĐ hỗ trợ trường + Con người: GV & HS tham gia HĐ nâng cao dân trí, tuyên truyền phổ biến kiến thức KHKT,… các HĐ văn hóa, TDTT,… của CĐ +Cơ sở vật chất của nhà trường: Tạo môi trường phục vụ CĐ Nguồn lực trường hỗ trợ CĐ
HĐ 3- Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS Mục tiêu HĐ 3: Trình bày được các họat động cộng đồng hỗ trợ nhà trường; nhà trường hỗ trợ cộng đồng và ý nghĩa của các hoạt động trong công tác GD HS.
HĐ 3-Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS
HĐ 3. Xác định các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS
Các họat động cộng đồng hỗ trợ nhà trườngTỔ2 Tác động HOẠT ĐỘNG • Đảm bảo an ninh trường học (Công an) • Định hướng nghề nghiệp • QL, giám sát các hoạt động của nhà trg • QL HS ngoài nhà trường • Chăm sóc sức khỏe GV, CB, HS • Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho GV, CB nhà trg • Tạo CSVC • Giao lưu (văn hóa, văn nghệ,…) • Động viên thăm hỏi • GD truyền thống quê hương • GD phòng chống tệ nạn XH • GD an toàn GT, trật tự XH • Đóng góp kinh phí • …… - An toàn trường học • HS biết khả năng và chọn nghề phù hợp • Nhà trường thực hiện tốt hơn nhiệm vụ GD • HS được quản lý, tránh tệ nạn,…. • Tạo điều kiện cho GV, CB, HS hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn • Tăng cường hợp tác đôi bên • HS hiểu biết, có tình cảm quê hương đúng đắn • Môi trường nhà trường an toàn • Tạo sức mạnh cho nhà trường • …..
Các họat động cộng đồng hỗ trợ nhà trườngTổ 1 Hoạt động Tác động • Hỗ trợ kinh phí, CSVC • Đảm bảo an ninh học đường (CA) • Chăm sóc sức khỏe (y tế) • GD truyền thông (Internet, truyền hình, bưu điện, báo chí,…) • Chính quyền tham gia QL và huy động HS (UBND, tổ chức CT- XH ở địa phương có liên quan) • Định hướng nghề • Tạo môi trường DH thân thiện (các mối quan hệ) • Giám sát, QL các HĐ GD • Mít tinh chào mừng các HĐ CT- XH ở địa phương • Khuyến hoc, khuyến tài • Giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc • Phòng tránh đuối nước • Tăng cường CSVC, khuyến học • Ngăn tệ nạn XH xâm nhập nhà trường • Phát hiện, ngăn ngừa dịch bệnh • Nâng cao chất lượng GD (tuyên truyền, cập nhật thông tin • Ổn định SL, nâng cao chất lượng • HS có thông tin về ngành nghề, … • Tăng CSVC, mối QH thân thiện • Tạo môi trường học thuận lợi • Tăng nhận thức cho HS • GV, HS phấn khởi • Tăng nhận thức cho HS • Tạo an toàn cho HS
Các họat động nhà trường hỗ trợ cộng đồngTổ 3 Hoạt động Tác động • Phổ biến kiến thức KHKT • HS tuyên truyền phổ biến về sử dụng NLTKHQ • HS tham gia VN, TDTT, HĐ chính trị tại địa phương • Trg tham gia chăm sóc sức khỏe, vệ sinh MT, xây nhà tình nghĩa- công trinh công cộng, chăm sóc nghĩa trang • Tôn tạo, bảo tồn di tích văn hóa • Tuyên truyền ATGT • Phòng chống dịch bệnh, giữ VSMT • Xây dựng khóm văn hóa • Viết thư tặng quà chiến sĩ đảo • Tuyên truyền bản sắc văn hóa dân tộc • Tăng hiểu biết cho dân • Ng. dân sử dụng NL TKHQ • Tạo môi trường văn hóa, văn minh,… • Hợp tác giữa nhà trường và địa phương • Nâng cao nhận thức, tôn tạo di tích • Thực hiện văn hóa GT • Tạo MT xanh, bảo vệ sức khỏe, • Tạo MT văn hóa, đẩy lùi tệ nạn XH • Ý thức chủ quyền biển đảo • Tạo MT Văn hóa, văn minh • Đảm bảo an ninh khu dân cư, nhà trg
HĐ 4. Thiết kế chương trình hoạt động phối hợp nhà trường và cộng đồng trong công tác GDHS Mục tiêu HĐ 4: Biết được lợi ích của chương trình hoạt động phối hợp; Trình bày được quy trình thiết kế một chương trình hoạt động phối hợp; Thực hành thiết kế chương trình hoạt động phối hợp.
Thiết kế chương trình hoạt động phối hợp… Định ra các bước HĐ sẽ thực hiện để đạt được những mục tiêu xác định, thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn nhân lực và vật lực đã có và sẽ được khai thác. Thiết kế CT hoạt động 1. Xác định lĩnh vực hoạt động và mục tiêu cần đạt 2. Lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp: 3. Chuẩn bị điều kiện: 4. Triển khai hoạt động: 5: Đánh giá: Các bước thiết kế 37
Đề cương bản thiết kế hoạt động phối hợp Tên hoạt động phối hợp:... (i) Mục tiêu của hoạt động: (ii) Nội dung và hình thức thực hiện: (iii) Đối tượng tham gia: (iv) Quy mô, thời điểm, thời lượng, địa điểm tổ chức: (v) Các bước tiến hành: Chuẩn bị, tiến trình hoạt động, đánh giá:
Bài 2: Vai trò, mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh • Mục tiêu: Sau bài học: * Biết về các tổ chức xã hội (khái niệm, bao gồm các đơn vị, tổ chức nào?) * Trình bày được ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác GDHS * Phân tích được mục tiêu của sự phối hợp này và cho ví dụ minh họa. * Vận dụng được các kĩ năng phối hợp trong công tác giáo dục HS.
Thế nào là các tổ chức xã hội? Nêu tên một vài ở địa phương Đ/C đang sống? Ý nghĩa của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS?
Về các tổ chức xã hội… • Khái niệm:bất kể tổ chức nào trong XH (nghĩa rộng); một thành tố của cơ cấu XH, là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định • Thành phần: Các tổ chức xã hội- chính trị, nghề nghiệp, đoàn thể,… Tổ chức xã hội • Điểm tựa vững chắcđể thực hiện các biện pháp GD cụ thể. • Thể hiện tinh thần hợp tác tốt • Tạo nên sức mạnh cho nhà trường Ý nghĩa của sự phối hợp
- Mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức XH? - Kỹ năng phối hợp với các tổ chức xã hội ?
Bài 3. Nội dung và biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS Mục tiêu: HV có khả năng: • Trình bày được nội dung phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS; • Đưa ra được các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS
Bài 3- HĐ 1: Nội dung phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS (Nhà trường giữ vai trò chủ đạo) • Phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục HS cho cả năm học, từng kì học hoặc trong một tháng tùy theo yêu cầu giáo dục trọng tâm của nhà trường và của địa phương nơi trường đóng. - Phối hợp trong việc xây dựng những điều kiện cần thiết trong công tác giáo dục HS. - Phối hợp trong việc tìm ra các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục HS nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.
Bài 3- HĐ 2: Biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS • Nâng cao nhận thức cho GV về sự cần thiết phải có sự phối hợp với các tổ chức xã hội. • Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu và điều kiện cho phép của mỗi bên tham gia. • Tổ chức các hoạt động phối hợp cùng nhau để thực hiện các nội dung phối hợp đã xây dựng. • Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả sự phối hợp, rút ra bài học kinh nghiệm.
Nội dung bài học * Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng trong công tác giáo dục HS, * Các nguồn lực và các hoạt động phối hợp giữa cộng đồng và nhà trường trong công tác giáo dục HS, * Các tổ chức xã hội; Ý nghĩa, mục tiêu của sự phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS. * Các nội dung và kĩ năng phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS. * Các biện pháp phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS * Thực hành tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng, các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục HS.
GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE,HẠNH PHÚC! Trân trọng kính chào!
- Hiểu biết về phối hợp với cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh trung học; -Thực hiện ngày càng tốt hơn các yêu cầu quy định của Chuẩn GV TrH liên quan đến Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng; Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng. - Thực hiện ngày càng tốt hơn việc đánh giá GV theo chuẩn và có căn cứ là các Minh chứng và nguồn minh chứng trong đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo chuẩn. Mục tiêu chuyên đề