260 likes | 546 Views
CÂY TRỒNG BT – HỨA HẸN & THỰC HIỆN. Ts.Michael Hansen Nhà khoa học cao cấp Hội người tiêu dùng Hoa Kỳ. Cây trồng Bt. Sử dụng kỹ thuật di truyền nội độc tố sản sinh bởi vi khuẩn đất Bacillus thuringiensis Nội độc tố gọi là proteins Cry
E N D
CÂY TRỒNG BT – HỨA HẸN & THỰC HIỆN Ts.Michael Hansen Nhà khoa học cao cấp Hội người tiêu dùng Hoa Kỳ
Cây trồng Bt • Sử dụng kỹ thuật di truyền nội độc tố sản sinh bởi vi khuẩn đất Bacillus thuringiensis • Nội độc tố gọi là proteins Cry • Cây trồng Bt trên thị trường bao gồm bắp,khoai tây, bông vải, cây dương; rất nhiều loại đang trong giai đoạn kiểm tra, gồm lúa Bt, cà tím Bt, đậu nành Bt
HỨA HẸN CỦA BT GIẢM SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU NĂNG SUẤT CAO HƠN THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN CAO HƠN
THỰC HIỆN? Cây trồng BT đã đáp ứng được những triển vọng đó không?
KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘ VỀ 10 NĂM TRỒNG BÔNG VẢI BT Tiến sĩ Michael Hansen & Cô Clare Westwood Mạng lưới hành động về thuốc bảo vệ thực vật Châu Á Thái Bình Dương
Bông vải Bt ở Ấn Độ 2002- Bollgard-I với 1 gen BT 2006 - Bollgard-II với 2 gen BT Hiện tại, những cây bông vải Bt lai cho thấy 6 khả năng có thể xảy ra (sự kết hợp khác nhau của 3 gen Bt) đã được thương mại hóa ở Ấn Độ. Những cây lai mới này đã đóng góp vào bộ sưu tập của 780 loại bông vải lai. Từ năm 2002, bông vải Bt được trồng trên 85% diện tích bông vải, với diện tích lên đến 9,4 triệu ha vào năm 2010-2011. Ref: Jishnu.L ( 2011). The cotton saga unravels. http://www.downtoearth.org.in/content/cotton-saga-unravels
NĂNG SUẤT KHÔNG TĂNG “Vấn đề chủ yếu mà các bên liên quan lo lắng là năng suất không tăng, ở mức trung bình 500 kg/ha trong suốt 7 năm vừa qua” - Tiến sĩ Keshav Kranthi , Giám đốc Viện Nghiên cứu Bông vải Trung ương (CICR) Tham khảo: Kranthi. K ( 2011). Part-3: 10 year of Bt in India. http://cotton247.com/news/ci/?storyid=2159
CÁC VẤN ĐỀ VỚI BÔNG VẢI Bt Tham khảo: Bt cotton: False hype and failed promises. Coalition for a GM-free India. 2012. http://indiagminfo.org/wp-content/uploads/2012/03/Bt-Cotton-False-Hype-and-Failed-Promises-Final.pdf Bông vải Bt đòi hỏi lượng phân cao nhiều hơn 15% (Agricultural Almanac, ANGRAU 2009) Suy giảm dinh dưỡng trong đất do canh tác liên tục bông vải lai Bt, chúng đã lấy đi nhiều chất dinh dưỡng và nước từ đất. Cây trồng đang biểu hiểu hiện các triệu chứng thiếu dinh dưỡng điển hình ở những vùng tưới bằng nước trời mưa, nơi mà các vấn đề héo rũ và đỏ lá cũng đang gia tăng qua nhiều năm.
Năng suất Bông vải trước và sau ứng dụng Bt Sự gia tăng năng suất: Bức tranh toàn cảnh Trước khi phát triển bông vải Bt Tăng 70%: từ 2000-01 đến 2004-05 Năng suất trong giai đoạn ứng dụng bông vải Bt Chỉ tăng 2%: từ 2005-06 đến 2011-12 Số liệu về % diện tích trồng bông vải BT của 2010-11 và 2011-12 được ước lượng và của 2005-06 được thêm vào % diện tích với BT Năng suất (kg/ha) Dựa vào số liệu từ Tập đoàn Bông vải của Ấn Độ, State-wise Diện tích, Sản lượng và Năng Suất http://cotcorp.gov.in/state-operations.aspx
Bông vải Bt cần nhiều nước hơn Những cây lai Bt cần được tưới thường xuyên hơn ở giai đoạn hình thành quả nang vào khoảng tháng 10 – khi nhu cầu về nước cao và nhiệt độ thì cao. Cây lai Bt cần nhiều nước hơn trong một giai đoạn ngắn bởi vì thời gian sinh trưởng ngắn hơn (pha sinh sản) so với cây lai thông thường. Tham khảo: Bt cotton: False hype and failed promises. Coalition for a GM-free India. 2012. http://indiagminfo.org/wp-content/uploads/2012/03/Bt-Cotton-False-Hype-and-Failed-Promises-Final.pdf
CÔN TRÙNG GÂY HẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Tham khảo: Bt cotton: False hype and failed promises. Coalition for a GM-free India. 2012. http://indiagminfo.org/wp-content/uploads/2012/03/Bt-Cotton-False-Hype-and-Failed-Promises-Final.pdf Các bang trồng bông vải cho thấy không có sự giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Gia tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với liều lượng thấp Sâu bướm hồng ăn bông vải trở nên kháng thuốc Sâu bướm ăn bông vải kháng với Bt Bộc phát sâu hại thứ cấp, đặc biệt sâu ký sinh Mối đe dọa của mọt gạo Chi phí thuốc trừ sâu đã tăng lên từ 5,970 triệu rupi ở 2002 đến 7,910 triệu rupi trong năm 2009
Sử dụng thuốc BVTV ở các bang sản xuất nhiều bông vải Việc sử dụng thuốc BVTV ở các bang trồng nhiều bông vải (Đơn vị: tấn) % diện tích trồng bông vải Bt Nguồn: Directorate of Plant Protection, http://ppqs.gov.in/IpmPesticides.htm
TÌNH TRẠNG NÔNG DÂN TỰ TỬ Từ năm 1997, hơn 150.000 trường hợp nông dân tự tử, đặc biệt liên quan đến sản xuất bông vải Bt thất bại Ở Andhra Pradesh, hai phần ba diện tích bông vải bị thiệt hại về năng suất hơn 50%! Ở Maharastra: 3,141 trường hợp nông dân tự tử chỉ trong năm 2010!
BỆNH HÉO RŨ BÔNG VẢI BT Ở ẤN ĐỘ “Trong năm đầu tiên (2002), cây bông vải Bt gặp thảm họa, năng suất đạt được thấp hơn 35% so với bông vải không Bt, trong khi đó chi phí lại cao hơn gấp 4 lần. Trong năm thứ 3, những bệnh dịch mới lan rộng trong đất và trên cây trồng. Gia súc ăn những cây bông vải Bt đã bắt đầu chết dần. Năm 2006: Các cây Bt đã bắt đầu héo rũ, buộc nông dân phải kiên quyết nhổ bỏ chúng. Ở làng Mustyalapally, Bhongir mandal của Nalgonda, nông dân đã nhổ bỏ đi 41 mẫu Anh trên diện tích 51 mẫu đã trồng. Bệnh dịch đã lan rộng ra những ngôi làng gần đó, gây nên sự hoang mang cho nhiều nông dân. Nông dân than phiền rằng các cây bông vải đang dần chếtđi hết cây này đến cây khác bởi vì hệ thống rễ bị phân hủy nghiêm trọng, không có bất kỳ rễ phụ và rễ nhánh nào trên hệ thống rễ chính. Thâm chí những quả nang hình thành trên các cây bị héo rũ đã không sinh ra bất kỳ hạt nào.” Tham khảo: P. V. Satheesh, Convenor of the Andhra Pradesh Coalition in Defence of Diversity. http://tinyurl.com/ymtwb5. in http://www.grain.org/article/entries/582-bt-cotton-the-facts-behind-the-hype
Báo Cáo Đến Quốc Hội Về Cây Trồng Biến Đổi Gen • 9/8/2012—Ủy ban ThườngvụQuốchộivềNôngnghiệppháthành “Canhtáccâytrồngbiếnđổi gen-triểnvọngvàhiệuquả.", gồm 31 thànhviên, đãnhậnđược 467 bảnghinhận, 14,862 tàiliệu, vàcácluậncứxemxétlạibởi 50 tổ chức trong 27 phiênhọpvềchủđềnày. • Bôngvải Bt: “Nókhôngđemlạihiệuquảkinhtếxãhộichonôngdân. Ngượclại, nóđòihỏinôngdânđầutưvàorấtnhiều, bộclộrõnguycơrủirolớn do mắcnợmàhầuhếtnôngdânkhôngcókhảnăng chi trả”. • “Kinhnghiệmtừ 1 thậpkỷđã qua, chothấyrằng [nôngnghiệpcôngnghệ gen] đemlạilợiíchlớnchongànhcôngnghiệp, thìnhiềunôngdânnghèocũngcóliênquan, thậmchílợiíchkinhtếnàykhôngcórõràng”
Các bang ở Ấn Độ nói không với biến đổi gen • Vào 8/8/2012 Maharashtra thông báo thu hồi sự phê duyệt cho Mayhco bán bông vải Bt ở Maharashtra • Các bang ở Ấn Độ như Bihar, Kerala, Madhya Pradesh, Chattisgarh cấm trồng cây trồng biến đổi gen, bao gồm cả những thử nghiệm trên ruộng.
Wang, S., Just, D.R. and P. Pinstrup-Andersen. Tarnishing Silver Bullets: Bt technology adoption, bounded rationality and the outbreak of secondary pest infestations in China. Báo cáo được trình bày tại hội thảo hàng năm do Hội Kinh tế Nông nghiệp Mỹ tổ chức ở Long Beach, CA, 22-26/07/2006 Khảo sát nông hộ với 481 nông dân, 20 làng và 5 tỉnh: Hebei, Shandong, Henan, Anhui, Hubei Những kết quả cho năm 2004: Chi phí trung bình cho thuốc BVTV giữa nông dân trồng bông vải Bt và không Bt là như nhau ( 101 đô Mỹ/ha) Nông dân trồng bông vải Bt chi ít hơn 46% cho thuốc trừ sâu ăn bông, nhưng chi nhiều hơn 40% cho thuốc trừ sâu thứ sinh, so với nông dân trồng bông vải bình thường. Loài sâu thứ sinh có tên là mirids Chi phí cho hạt giống bông vải biến đổi gen cao hơn gấp 3 lần so với bông vải không Bt, vì vậy nông dân trồng bông vải Bt có thu nhập ít hơn so với nông dân trồng bông vải bình thường. Các kết quả khác nhau rõ rệt từ dữ liệu qua các năm 1999, 2000 và 2001
Wang, S., Just, D.R. and P. Pinstrup-Andersen. Tarnishing Silver Bullets: Bt technology adoption, bounded rationality and the outbreak of secondary pest infestations in China. Báo cáo được trình bày tại hội thảo hàng năm do Hội Kinh tế Nông nghiệp Mỹ tổ chức ở Long Beach, CA, 22-26/07/2006 Hình 2. So sánh thu nhập ròng (US $/ha) của nông dân Bt và không trồng Bt trong năm 2000 Phân phối xác suất Thu nhập ròng của nông dân trồng bông vải trong năm 2000 (US$/ha)
Wang, S., Just, D.R. and P. Pinstrup-Andersen. Tarnishing Silver Bullets: Bt technology adoption, bounded rationality and the outbreak of secondary pest infestations in China. Báo cáo được trình bày tại hội thảo hàng năm do Hội Kinh tế Nông nghiệp Mỹ tổ chức ở Long Beach, CA, 22-26/07/2006 Hình 3. So sánh thu nhập ròng (US $/ha) của nông dân Bt và không trồng Bt trong năm 2001 Phân phối xác suất Thu nhập ròng của nông dân trồng bông vải trong năm 2001 (US$/ha)
Wang, S., Just, D.R. and P. Pinstrup-Andersen. Tarnishing Silver Bullets: Bt technology adoption, bounded rationality and the outbreak of secondary pest infestations in China. Báo cáo được trình bày tại hội thảo hàng năm do Hội Kinh tế Nông nghiệp Mỹ tổ chức ở Long Beach, CA, 22-26/07/2006 Hình 2. So sánh thu nhập ròng (US $/ha) của nông dân Bt và không trồng Bt trong năm 2004 Phân phối xác suất Thu nhập ròng của nông dân trồng bông vải trong năm 2004 (US$/ha)
CÂY TRỒNG BT NHỮNG KẾT QUẢ KHÁC
Cheeke TE, Rosensteil TN and MB Cruzan. 2012. Evidence of Reduced Arbuscular Mycorrhizal Fungal Colonization in Multiple Lines of BT Maize. American J of Botany, 99(4): 700-707. http://www.blauen-institut.ch/tx_blu/tp/tpg/g2625a_mykorrhiza.pdf • Quan sát 14 giống Bt khác nhau (gồm Cry1Ab, Cry1F, Cry34/35Ab1, Cry 3Bb1) và các giống không có Bt ở 3 công ty khác nhau (Monsanto, Syngenta và công ty chưa biết) • Kết quả chính: “Chúng tôi tìm thấy bắp Bt có mức độ AMF [nấm cộng sinh arbuscular] trong rễ thấp hơn so với dòng thuần không có Bt.” • Kết luận: “Những phát hiện này là bằng chứng đầu tiêncho thấy sự giảm đi của AMF trong nhiều giống bắp được trồng theo các điều kiện thí nghiệm như nhauvà đóng góp cho sự hiểu biết toàn diện về những ảnh hưởng bất ngờ của cây trồng Bt đến hệ vi sinh vật trong đất”
Tác động của Bông Bt lên sức khỏe nông dân (ở huyện Barwani và Dhar của Madhya Pradesh)–Dr. Ashish Gupta et al. Investigation Report Oct. – Dec. 2005www.gmwatch.org/print-archive2.asp?arcid=6265 • Khảo sát 5 làng, người dân chia sẻ về các triệu chứng và sự phơi nhiễm khi trồng bông Bt N = 23 • Tất cả đều có triệu chứng về da, ngứa (23), đỏ (19), hoặc phát ban (20). Triệu chứng này có xu hướng xảy ra trên mặt (17), trên tay (15), và trên chân (11) • Hầu như phân nửa (11) có triệu chứng về mắt —ngứa, đỏ và/hoặc sưng lên • Khoảng 40% (9) có triệu chứng ở đường hô hấp trên sổ mũi và/hoặc nhảy mũi quá mức • Gần 90% có triệu chứng vừa phải (10) hoặc nghiêm trọng (10)
Tác động của Bông Bt lên sức khỏe nông dân (ở huyện Barwani và Dhar của Madhya Pradesh)–Dr. Ashish Gupta et al. Investigation Report Oct. – Dec. 2005www.gmwatch.org/print-archive2.asp?arcid=6266 • Triệu chứng lan ra cơ thể (mặt, tay, chân, cổ, mắt và đường hô hấp). Chỉ có 1 trường hợp của 23 trường hợp bị nhiểm có triệu chứng trên toàn cơ thể (14 chỉ bị nhiễm những phần của cơ thể, 8 trường hợp thì cả 2 triệu chứng) • Gần 80% (18) biểu hiện rõ trên ruộng, 4 biểu hiện rõ tại nhà • Gần 74% (17) liên quan trực tiếp đến thu hoạch bông • Người dân nói rằng, triệu chứng tăng ngày càng nghiêm trọng khi họ tiếp tục làm việc trên ruộng, và giảm khi họ ngừng công việc. • Triệu chứng bắt đầu khoảng 2 năm cuối, khi Bông Bt được giới thiệu cho nông dân.
Tác động của Bông Bt lên sức khỏe nông dân (ở huyện Barwani và Dhar của Madhya Pradesh)–Dr. Ashish Gupta et al. Investigation Report Oct. – Dec. 2005www.gmwatch.org/print-archive2.asp?arcid=6266 Nhà máy tỉa hạt Bông vải • Chủ nhà máy cho rằng “hầu như nông dân và lao động thuê có vần đề về da do Bông Bt” • Phỏng vấn chi tiết với 6 công nhân ở các nhà máy tỉa hạt khác nhau, tất cả đều bị ngứa trên những phần cơ thể bị nhiễm (tay, chân, mặt), và 2 bị phát ban trên cơ thể • Công nhân làm việc ở nhà máy từ 2 – 7 năm, nhưng triệu chứng chỉ bắt đầu từ năm có sự giới thiệu về Bông Bt.