450 likes | 826 Views
Ngoại khoá :. GIÁO DỤC THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG. TẠ THỊ HỒNG TRINH . GV trường THPT NGU YỄN HUỆ . Ngoại khoá GDCD 10. Ngoại khoá GDCD 10. AN TOÀN GIAO THÔNG LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỌI NGƯỜI. Tai nạn giao thông ở XE MÔ TÔ. Tai nạn giao thông ở XE Ô TÔ. Tai nạn giao thông đường sắt.
E N D
Ngoại khoá : GIÁO DỤC THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
TẠ THỊ HỒNG TRINH . GV trường THPT NGUYỄN HUỆ . Ngoại khoá GDCD 10 Ngoại khoá GDCD 10 AN TOÀN GIAO THÔNG LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỌI NGƯỜI
Qua hình ảnh trên, em có nhận xét gì về tình hình TNGT 3 năm gần đây ? • Tai nạn giao thông ngày càng tăng. • Mỗi năm trên thế giới có 15 triệu người chết vì TNGT • Hiện nay ở VN, trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết , 80 người bị thương do TNGT. • Hàng năm có trên 400 vụ tai nạn liên quan đến HS làm chết trên 250 em, bị thương trên 370 em
Tại địa bàn An Giang - Khoảng 11h trưa 9/2/2009, một vụ tai nạn kinh hoàng xảy ra tại núi Cấm (Tịnh Biên - An Giang) làm 2 người chết tại chỗ và 15 người khác bị thương nặng.
- Lúc 8 giờ ngày 2/11/2009, tại khu vực bến đò Thanh Bình, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú- An Giang đã xảy ra vụ tai nạn thương tâm làm 2 người chết, 4 người mất tích. Chiếc xe bị nạn vừa được trục vớt lên khỏi mặt nước
Em suy nghĩ và cảm nhận thế nào về hậu quả của tai nạn giao thông đối với con người, đối với gia đình và xã hội ?
Theo công bố của Ngân hàng phát triển châu Á, tổn thất về vật chất do tai nạn giao thông hằng năm ở Việt Nam khoảng 900 triệu đô la Mĩ. Theo báo cáo của Quốc hội, tổn thất do tai nạn giao thông chiếm khoảng 5,5% tổng thu ngân sách Nhà nước.
Em có suy nghĩ gì khi xem hình ảnh về các vụ TNGT ? TNGT đã để lại hậu quả gì ? • Nhiều vụ TNGT nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình, của toàn XH. Lo lắng về các vụ TNGT ngày càng tăng. Sợ TNGT, thương cho người bị nạn : Có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời. • Hậu quả : Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người ( Chết, bị tàn tật, mất sức lao động ).
Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng TNGT? Những Biện pháp để khắc phục TNGT.
Theo em, nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông trong các trường hợp trên là gì ? Không tuân thủ pháp luật giao thông như : phóng nhanh, vượt ẩu, không làm chủ tốc độ. điều khiển phương tiện giao thông trong tình trạng có uống rượu bia…
Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân • Phương tiện GTcũ kĩ,k đạt yêu cầu. • Lực lượng GTquá mỏng . • Xử phạt GT chưa nghiêm túc ,chưa đủ tính răn đe . • Dân số tăng nhanh • Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về luật GT, chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông
Chúng ta cần có biện pháp nào để tránh tai nạn, đảm bảo an toàn khi đi đường ? • Nghiêm chỉnh chấp hành TT ATGT, đặc biệt là hệ thống báo hiệu giao thông
-Theo em, cần có những biện pháp nào để hạn chế tai nạn giao thông ?
- Để phòng tránh tai nạn, bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông, mỗi người cần phải làm gì ? Mỗi người cần phải chấp hành tốt luật giao thông khi tham gia giao thông
HS làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông ? • Học và thực hiện đúng theo qui định về trật tự ATGT. • Tuyên truyền cho tất cả mọi người cùng thực hiện. • Nhắc nhở và lên án những người cố tình vi phạm luật GT.
*** Củng cố : • Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những qui định về TT ATGT chưa ? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhỡ các bạn cùng thực hiện ?
@@@ Bài tập trắc nghiệm : • 1 /. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người cảnh sát GT trái với hiệu lệnh của đèn hay biển báo, bạn phải chấp hành theo hiệu lệnh nào ? • Hiệu lệnh của người CSGT • Hiệu lệnh của đèn • Hiệu lệnh của biển báo * Đáp án : A
@@@ Bài tập trắc nghiệm : • 2 /. Người điều khiển xe mô tô 2 bánh, 3 bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi ? • 16 tuổi • 18 tuổi • 20 tuổi * Đáp án : B
@@@ Bài tập trắc nghiệm : • 3 /. Người trong độ tuổi nào dưới đây không được phép lái xe gắn máy ? • Dưới 15 tuổi • Dưới 16 tuổi • Dưới 18 tuổi * Đáp án : B (Đủ 16 dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3 ).
@@@ Bài tập trắc nghiệm : • 4 /. Trẻ em ở độ tuổi nào dưới đây không được phép đi xe đạp người lớn ? • Dưới 12 tuổi • Dưới 13 tuổi • Dưới 14 tuổi * Đáp án : A
@@@ Bài tập trắc nghiệm : • 5 /. Luật giao thông đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào ? • 1 – 7 – 2000 • 1 – 1 – 2001 • 1 – 1 – 2002 * Đáp án : C
2. “ Đến trường an toàn ” Câu 1. Phần đường dành cho người đi xe đạp ? ĐI SAI ĐI ĐÚNG
Câu 2. Người điều khiển xe đạp được chở bao nhiêu người ? Người điều khiển xe đạp thì được chở 1 người Cấm xe đạp Dành cho xe đạp
Câu 3.Đến ngã tư có đèn vàng nhấp nháy ? Dừng xe lại chờ đến khi có đèn xanh thì đi tiếp Câu 4. Muốn vượt xe cùng chiều phía trước ? Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác
Câu 5. Muốn rẽ trái ? Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. Trong khi chuyển hướng, người lái xe phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác
Câu 6. Gặp nơi giao nhau với đường ưu tiên ? Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu thì xe đi từ đường không ưu tiên phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên
Qua bài học hôm nay các em cần phải nhớ rằng để tránh xảy ra tai nạn và an toàn khi tham gia giao thông thì phải tuyệt đối tuân theo luật giaothông Bài học đã hết – Chúc các em có nhiều điều bổ ích về an toàn giao thông