1 / 31

Trường Đại học KT-KT Bình Dương

Trường Đại học KT-KT Bình Dương. Kỹ năng giảng dạy của giảng viên đại học. Ths. Nguyễn Tường Dũng. Muốn học giỏi hay thành công thì phải say mê GV muốn SV say mê môn học mình thì phải làm cho SV thích môn học đó. GV phải có kỹ năng giảng dạy cần thiết. Quan điểm dạy học. Mục tiêu giảng dạy.

kamal
Download Presentation

Trường Đại học KT-KT Bình Dương

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trường Đại học KT-KT Bình Dương Kỹ năng giảng dạy của giảng viên đại học Ths. Nguyễn Tường Dũng

  2. Muốn học giỏi hay thành công thì phải say mê GV muốn SV say mê môn học mình thì phải làm cho SV thích môn học đó. GV phải có kỹ năng giảng dạy cần thiết Quan điểm dạy học

  3. Mục tiêu giảng dạy • Thiết lập các mục tiêu cụ thể cho bài giảng: • Mục tiêu phải SMART

  4. Xây dựng cấu trúc bài giảng a. Giới thiệu: 10% b. Thân bài: 80% c. Kết thúc: 10%

  5. Cấu trúc bài giảng • Giới thiệu sáng tạo • Giới thiệu mục đích của bài giảng • Giảng dạy hiệu qủa • Đi vào nội dung • Lắng nghe, quan sát và cảm nhận • Nắm bắt để phản ứng nhanh nhạy và thông minh • Kết thúc chuyên nghiệp • Tóm tắt lại những nội dung chính đã dạy • Xem xét phản hồi của SV • Xác định hiệu quả và đúc rút kinh nghiệm

  6. Bài giảng tốt • Bài giảng tốt phải: • Tài liệu tốt • Thông tin, nội dung và kết cấu tốt • Nhìn đẹp, hiệu quả (đồ thị đẹp, ngôn ngữ đơn giản, thuyết phục) • GV trình bày tốt • Giọng nói, diện mạo, giao tiếp .

  7. Chiến lược giảng dạy • Bám sát theo đúng nội dung và thời gian cho phép • Tránh lạc đề. • Giữ đúng tiến độ, linh hoạt • Phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực • Truyền tải thông tin đơn giản và hiệu quả • Chuyển dần từ đơn giản đến phức tạp • Giành đủ thời gian cho các câu hỏi và nhận xét trong và sau khi giảng dạy. • Kết thúc đúng thời gian, thậm chí còn sớm hơn dự kiến.

  8. Phong cách giảng dạy • Thân thiện, nồng nhiệt • Di chuyển nhẹ nhàng – đừng đứng một chỗ, đút tay vào túi, hấp tấp… • Giao tiếp mắt tốt • Không đọc tài liệu hay đọc từ màn hình • Đặt câu hỏi cho SV khi cần. • Lắng nghe, điều chỉnh và giao tiếp • Hãy hài hước để tạo ấn tượng, nhưng nên thận trọng, dùng khi thích hợp.

  9. Nội dung giảng dạy • Theo đề cương đã duyệt • Cung cấp thông tin hữu ích • Lập dàn ý cho bài giảng • Kết cấu bài giảng theo một trình tự lôgíc • Cần liên kết các phần lại với nhau • Nên sử dụng các thiết bị nghe nhìn

  10. Trả lời câu hỏi của SV • Cần tập trung nghe kỹ câu hỏi được đặt ra. • Trả lời câu hỏi theo ý ngắn gọn, rõ ràng • Tiếp nhận câu hỏi một cách trân trọng • Suy nghĩ trước khi trả lời, làm rõ câu hỏi • Chấp nhận những chỉ trích tích cực (positive criticism) • Kiểm tra xem SV đã thỏa mãn với câu trả lời của mình chưa.

  11. Ngôn ngữ nói khi giảng dạy a. Câu ngắn, đơn giản b. Phát âm rõ, tốc độ vừa phải c. Kiểm soát giọng nói, đừng màu mè quá d. Nói , hạn chế đọc tài liệu hay slide e. Ngôn ngữ thích hợp f. Nhấn giọng, tự nhiên g. Dùng micro, dùng visual aids

  12. Ngôn ngữ cơ thể- body languague Dùng để nhấn mạnh hay giảm thiểu thông điệp a. Hình dáng bên ngoài- appearance b. Dáng đứng, thế đứng- stance and posture c. Trang phục d. Cử chỉ tay- hand gestures e. Giao tiếp mắt- eye contact f. Thể hiện nét mặt- facial expresion g. Chuyển động - movement

  13. Giúp GV tự tin hơn Trông mặt mà bắt hình dong Quần áo, tóc tai, cặp táp…. Mặt mũi, môi miệng… Dáng vẻ Nghiêm trang Vui vẻ, thân thiện Tư thế Đàng hoàng Hình dáng bên ngoài

  14. Tự nhiên Không cần nghiêm trang quá Không đút tay vào túi Không ngồi gác chân Không rung đùi Đầu thẳng b. Dáng, thế đứng

  15. Trang phục phản ánh văn hoá và tính cách của GV. Cách ăn mặc của GV sẽ làm tăng khả năng thành công trong giảng dạy: Ăn mặc theo quy định của trường ( nam áo trắng) Ăn mặc trang trọng Ăn mặc quá trang trọng vẫn tốt hơn là quá tuềnh toàng Áo dài? Trang phục GV

  16. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn cho nên việc giao tiếp bằng mắt (eye contact) là cực kỳ quan trọng đối với GV. Khi giảng dạy, người GV phải nhìn thẳng về phía SV với một ánh mắt tự tin, đầy thiện cảm Tránh việc vừa giảng dạy vừa nhìn ra ngoài đâu đó điều này sẽ làm cho SV cảm thấy không được tôn trọng. Khi trả lời một sinh viên, cũng phải nhìn cả lớp Giao tiếp mắt

  17. Tự nhiên Diễn tả hành động Tay trái nên cầm micro Tay phải ( thuận) dùng minh hoạ Dùng tay diễn tả

  18. Luôn tươi vui. Thể hiện sự nồng nhiệt Không ngạo mạn Tôn trọng SV Tự nhiên Nét mặt

  19. Sự tự tin- confidence • Sự tự tin thể hiện tính cách GV thông qua các hành động, điệu bộ, cử chỉ, lời nói…. • Yếu tố đầu tiên khiến GV khó có bài giảng tốt do tâm lý không được tốt của mình. • Tự tin vào mình bao nhiêu sẽ giúp GV giảng dạy thành công bấy nhiêu.

  20. Sự tự tin- confidence • Công tác chuẩn bị càng tốt thì GV càng tự tin • Sử dụng một số kỹ thuật thư giãn trước khi bắt đầu: • Hãy ở trạng thái thoải mái (WC) • Nhảy lên nhảy xuống hoặc dậm chân thật mạnh. • Lắc bàn tay và co duỗi nắm tay. • Lè lưỡi ra, trợn mắt và há miệng to hết cỡ, sau đó nhăn tít mặt lại. Việc này sẽ làn thư giãn các cơ mặt. • Hít thật sâu và thở mạnh ra tiếng để làm ấm giọng.

  21. Sự nhiệt tình • GV hãy thể hiện nhiệt tình qua giọng nói, cử chỉ và biểu hiện của gương mặt trong lúc trình bày. • Làm cho SV cảm nhận được sự chân thành ở GV và đánh giá GV thật sự hiểu được khó khăn của họ. • Thái độ nhiệt tình, sôi nổi khi giảng dạy sẽ đem lại kết quả đáng ngạc nhiên cho GV. • Nếu giọng của GV biểu cảm và cử chỉ sinh động, trông GV sẽ tự tin và nồng nhiệt hơn.

  22. Phản ứng nhanh nhạy • Nghĩ trước tất cả những câu hỏi GV có thể bị hỏi • Phần đặt và trả lời câu hỏi sau bài giảng có khi còn quan trọng hơn chính bài giảng. • SV đang chờ đợi điều gì từ bài giảng của GV. Họ sẽ thắc mắc gì? • GV có thể tự đặt ra câu hỏi trước và chuẩn bị phần trả lời. • Nhớ hiểu rõ câu hỏi trước khi trả lời và chú ý đến nguyên nhân SV đặt câu hỏi đó.

  23. Phản ứng nhanh nhạy • Đoán trước được phản ứng của SV • Chuẩn bị tốt và tích luỹ kinh nghiệm • Phản ứng của SV là “lời mời gọi để được thuyết phục”. • Phản ứng của SV không bao giờ được coi là sự cản trở hay dấu hiệu thất bại của bài giảng. • Đọc được ngôn ngữ cơ thể của SV sẽ giúp GV đoán trước phản ứng của họ.

  24. Lắng nghe, quan sát, tôn trọng SV • Tránh có thái độ ngạo mạn hoặc thiếu tôn trọng SV. • Giáo sư và ông lão lái đò • Đại học Havard? • Không nghe điện thoại khi dạy. • Nếu cần thì… • Hòa hợp với SV. • Liên lạc bằng mắt với SV. • Không gọi tên không

  25. Tạo ấn tượng • SV thường có có rất nhiều suy nghĩ trong đầu • SV chỉ có khoảng thời gian có hạn để nghe. • GV cần quan tâm tới những "điểm nóng" của bài giảng • Hiểu nhiều về SV, giúp GV càng có thể tạo ấn tượng tốt hơn cho bài giảng. • Hãy là chính mình, có phong cách riêng của mình

  26. Hài hước • Phải phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng nhưng nên: • Không khí vui • Thân thiện • GV nên dùng nhiều cách khác nhau để thuyết phục SV thay vì chỉ đưa ra những dữ liệu đơn thuần. • Không áp đặt • Chứng minh dựa trên phân tích khoa học • Luôn vui vẻ, hóm hỉnh nhưng • Đừng quá lố

  27. Kiểm soát thời gian • Kiểm soát tốt thời lượng và nội dung giảng dạy • Tránh lan man, làm mất thời gian của lớp • Luôn theo sát tiến độ • Chủ động • Có thể điều chỉnh nội dung ( thêm hay bớt) để đảm bảo thời gian giảng dạy

  28. Phương tiện nghe nhìn- visual aids VA Thiết kế- design a. Không sử dụng VA để lập lại cái có thể nói b. Đừng dùng VA với quá nhiều thông tin c. Sử dụng VA để hỗ trợ hay kết luận-support d. Chỉ sử dụng các từ khóa- key words e. Chọn loại hình nào thể hiện: hình, bảng biểu… f. Sử dụng màu sắc, nhưng đừng quá lố

  29. Phương tiện nghe nhìn- visual aids VA Sử dụng- use a. Không sử dụng quá nhiều VA b. Không đọc từ VA c. Phải chắc chắn SV hiểu VA d. Sử dụng thiết bị chỉ (pointer) e. Luôn nhìn SV f. Đừng che khuất tầm nhìn của SV

  30. Phát trước bài giảng hay tài liệu giảng dạy Có thể sử dụng các kiểu tài liệu in “hand-out” để tiện cho SV tiện ghi chép (take note). Hướng dẫn SV cách ghi chép tài liệu Chỉ ghi cái cần mà tài liệu không có Ghi phần giải thích thêm hay phần tâm đắc… Phân phối tài liệu

  31. Trường cao đẳng KTKT Bình Dương

More Related