300 likes | 519 Views
Chương 02: JavaBeans. LẬP TRÌNH JAVA NÂNG CAO. Lê Tân Bộ môn: Lập trình máy tính. Nội dung chương 02. Tổng quan về JavaBeans Công nghệ phần mềm dựa trên các thành phần Các thuộc tính của thành phần JavaBeans Introspector Xử lý sự kiện của thành phần JavaBeans
E N D
Chương 02: JavaBeans LẬP TRÌNH JAVA NÂNG CAO Lê Tân Bộ môn: Lập trình máy tính
Nội dung chương 02 • Tổng quan về JavaBeans • Công nghệ phần mềm dựa trên các thành phần • Các thuộc tính của thành phần JavaBeans • Introspector • Xử lý sự kiện của thành phần JavaBeans • Các bước xây dựng JavaBeans • Lớp BeanInfo • Tích hợp JavaBeans với các thành phần khác
Giới thiệu JavaBeans • JavaBeans là gì? • Các thành phần phần mềm được viết bằng Java • Các thành phần kết nối và cấu hình • Builder Tools cho phép kết nối và cấu hình Beans • Mở đầu cho ‘Age of Component Developer’ • Đưa các phương pháp công nghệ vào trong công nghệ phần mềm (e.g. electronics…)
Định nghĩa • JavaBeans là một thành phần phần mềm tái sử dụng được, có thể thao tác một cách trực quan trong ‘builder tool’. • JavaBeans API cung cấp một framework cho phép định nghĩa các thành phần phần mềm có thể nhúng và tái sử dụng được. • JavaBeans là những giao tiếp lập trình được, để tạo ra những khối mã xây dựng sẵn và có thể dùng lại được
Công nghệ phần mềm dựa trên thành phần • Nhu cầu sử dụng lại mã • Công nghệ phần mềm thay đổi nhanh chóng • Tính phức tạp của dự án cùng với khối lượng các đoạn mã lệnh khổng lồ • Xây dựng phần mềm từ các thành phần • Phần mềm được lắp ráp từ các thành phần • Thành phần là những đối tượng nhỏ độc lập hoàn toàn với ứng dụng (ví dụ: button)
Các thuộc tính của thành phần JavaBeans • Thuộc tính: biểu diễn trạng thái của Beans • Biểu diễn trạng thái của thành phần JavaBeans • Thay đổi thuộc tính sẽ thay đổi diện mạo và hành vi của thành phần • Thay đổi thuộc tính của thành phần • Thay đổi trực tiếp bằng các dòng lệnh • Sử dụng các công cụ trực quan (ví dụ JBuilder) • Các phương thức truy cập: setter/getter
Thuộc tính có chỉ số • Thuộc tính có chỉ số (Indexed properties) • Lấy và đặt các phần tử giá trị mảng public void setXXX(int index, type value); public void setXXX(type values[]); public type getXXX(int index); public type[] getXXX();
Thuộc tính thể hiện sự thay đổi • Bound properties: Phát sinh sự kiện khi thay đổi giá trị • Cài đặt một thuộc tính thông báo cho các thành phần Beans khác biết khi nó thay đổi giá trị: cài đặt hai phương thức đăng ký và loại bỏ đối tượng listener public void addPropertyChangeListener( PropertyChangeListener l) { changes.addPropertyChangeListener(l); } và: public void removePropertyChangeListener(PropertyChangeListener l) { changes.removePropertyChangeListener(l); }
Ví dụ: Tạo thành phần A import java.util.*; import java.beans.*; public class A{ protected PropertyChangeSupport changeAgent = new PropertyChangeSupport(this); private int size = 0; public int getSize(){ return size; } public void setSize(int newSize){ int oldSize = size; size = newSize; changeAgent.firePropertyChange("size", new Integer(oldSize), new Integer(newSize)); } public void addSizeListener(PropertyChangeListener lsn){ changeAgent.addPropertyChangeListener(lsn); } public void removeSizeListener(PropertyChangeListener lsn){ changeAgent.removePropertyChangeListener(lsn); } }
Ví dụ: Sử dụng A import java.util.*; import java.beans.*; public class UseA{ public static void main(String[] arg){ A bean = new A(); bean.addSizeListener(new myListenerA()); bean.setSize(11); } } class myListenerA implements PropertyChangeListener { public void propertyChange (PropertyChangeEvent e) { Integer newVal = (Integer)e.getNewValue(); Integer oldVal = (Integer)e.getOldValue(); String propName = e.getPropertyName(); System.out.println("Change " + propName + " from " + oldVal + " to " + newVal); } }
Thuộc tính ràng buộc • Thuộc tính ràng buộc (Constrained properties) • Phát sinh sự kiện khi thay đổi giá trị và cho phép listeners “phản đối” sự thay đổi đó. • Đăng ký đối tượng listener cho thuộc tính ràng buộc: cài đặt hai phương thức public void addVetoableChangeListener (VetoableChangeListener lsn){ .... } public void removeVetoableChangeListener (VetoableChangeListener lsn){ .... }
Ví dụ: Tạo thành phần B import java.util.*; import java.beans.*; public class B{ protected VetoableChangeSupport veto = new VetoableChangeSupport(this); private int size = 0; public int getSize(){return size; } public void setSize(int newSize){ int oldSize = size; try{ veto.fireVetoableChange("size", new Integer(oldSize), new Integer(newSize)); } catch (PropertyVetoException e) {System.out.println("Listener reject"); } size = newSize; } public void addSizeListener(VetoableChangeListener lsn){ veto.addVetoableChangeListener(lsn); } public void removeSizeListener(VetoableChangeListener lsn){ veto.removeVetoableChangeListener(lsn); }}
Ví dụ: Sử dụng B import java.util.*; import java.beans.*; public class UseB{ public static void main(String[] arg){ B bean = new B(); bean.addSizeListener(new myListenerB()); bean.setSize(10);System.out.println("> size after setting " + bean.getSize()); bean.setSize(130);System.out.println("> size after setting " + bean.getSize()); } } class myListenerB implements VetoableChangeListener { public void vetoableChange (PropertyChangeEvent e) throws PropertyVetoException { Integer nV = (Integer)e.getNewValue(); Integer oV = (Integer)e.getOldValue(); String pName = e.getPropertyName(); if (newVal.intValue()>100) { throw (new PropertyVetoException("Value greater than 100", e)); } System.out.println("Change " + pName + " from " + oV + " to " + nV); }}
Introspection • Introspection là bộ phân tích, qua đó Java xem xét các đoạn mã của chương trình để tìm ra những phương thức dùng để xây dựng và áp dụng cho từng thuộc tính cũng như tình huống cụ thể. • Ví dụ: public int getWeight() public void setWeight(int newWeight) • Tạo một thuộc tính tên Weight có kiểu int
Phương thức mẫu cho thuộc tính • Phương thức setter: public <PropertyType> get< PropertyName>() • Phương thức getter: public void set< PropertyName>(<PropertyType> newValue)
Phương thức mẫu cho sự kiện • Phương thức add: public void add<EventListenerType> (<EventListenerType> e) • Phương thức remove: public void remove<EventListenerType> (<EventListenerType> e)
Xử lý sự kiện • Nguồn sự kiện (event source): đối tượng sản sinh sự kiện. • Đối tượng tiếp nhận và xử lý sự kiện phát sinh từ đối tượng khác: đối tượng listener
Sự kiện bên trong • Bản thân hệ thống là nơi phát sinh sự kiện • Đối tượng listener là thành phần JavaBeans • ComponentListener: nhận biết sự kiện đối tượng thay đổi kích thước (resize), di chuyển (move), hiện ra (show) hay ẩn đi (hidden). • FocusListener: sự kiện đối tượng nhận Focus. • KeyListener: sự kiện xuất phát từ bàn phím • MouseListener: sự kiện xuất phát từ chuột • MouseMotionListener: sự kiện di chuyển chuột • WindowListener: sự kiện xuất phát từ cửa sổ (đóng, mở, thu nhỏ ...) • ActionListener: sự kiện mà đối tượng sẽ thực hiện một tác vụ • AdjustmentListener: sự kiện đối tượng thay đổi giá trị • ItemListener: sự kiện đối tượng thay đổi trạng thái (ví dụ Checkbox)
Xử lý sự kiện bên trong • Cách 1: tạo ra một đối tượng listener riêng biệt rồi đăng ký với hệ thống. Ví dụ: public class BeanTest extends Panel { addMouseListener( new Mylistener()); } class Mylistener implements MouseListener{ public void mouseClicked(MouseEvent e) { System.out.println(“Mouse click”); } public void mousePressed(MouseEvent e) {} public void mouseReleased(MouseEvent e) {} public void mouseEntered(MouseEvent e) {} public void mouseExited(MouseEvent e) {} }
Xử lý sự kiện bên trong (tt) • Cách 2: bản thân thành phần JavaBeans cài đặt cho các giao tiếp listener và đăng ký với hệ thống thông qua biến this. Ví dụ: public class BeanTest extends Panel implements Mouselistener{ addMouseListener( this); public void mouseClicked(MouseEvent e) { System.out.println(“Mouse click”); } public void mousePressed(MouseEvent e) {} public void mouseReleased(MouseEvent e) {} public void mouseEntered(MouseEvent e) {} public void mouseExited(MouseEvent e) {} }
Sự kiện tương tác • Bản thân thành phần JavaBeans là nơi phát sinh sự kiện • Đối tượng listener là các đối tượng khác • Đăng ký đối tượng listener với thành phần JavaBeans public void add<EventListener> (<EventListener> e) public void remove<EventListener> (<EventListener> e)
Xây dựng một JavaBean • Chuẩn bị: • Mục đích của thành phần JavaBeans? • Các chức năng của thành phần JavaBeans? • Hướng phát triển của thành phần JavaBeans? • Thiết kế: • Thiết kế thuộc tính • Thiết kế phương thức • Thiết kế sự kiện • Kiểm tra JavaBeans • Thuộc tính phải thể hiện đúng bản chất • Phương thức phải hỗ trợ được tính năng mà thành phần JavaBeans cung cấp • Sự kiện phải kết nối được với thành phần JavaBeans khác • Đóng gói JavaBeans
Đóng gói JavaBeans • Lớp BeanInfo.class: Chứa thông tin về các thuộc tính, phương thức, tình huống, biểu tượng mà thành phần JavaBeans cung cấp • Tập tin kê khai (manifest file): Liệt kê tất cả các tập tin mà thành phần JavaBeans sử dụng. • Đặt tên: smith/proj/beans/BeanName.class • Java-Bean: True • Đóng gói JavaBeans: Sử dụng chương trình jar.exe đi kèm với bộ JDK • Cách dùng: jar {ctx}[option][jar-file][manifest file] files...
BeanInfo • Cung cấp thêm thông tin, sử dụng các đối tượng FeatureDescripter • Các lớp con: • BeanDescripter, PropertyDescripter, IndexedPropertyDescripter, EventSetDescripter, MethodDescripter, ParameterDescripter
BeanInfo • ICON để biểu diễn Bean • Giao diện Customizer (wizard for set up) • Tham chiếu Property Editor • Liệt kê các đặc tính với descriptions • Liệt kê các phương thức với descriptions • Phương thức thiết lập các đặc tính mặc định MyBean mb = new MyBean(); BeanInfo bi = Introspector.getBeanInfo(mb.getClass());
Các phương thức của BeanInfo • public MethodDescriptor[] getMethodDescriptors() • public PropertyDescriptor[] getPropertyDescriptors() • public EventSetDescriptor[] getEventSetDescriptors() • public BeanDescriptor getBeanDescriptor()
Các phương thức của PropertyDescriptor • public Class getPropertyType() • public boolean isConstrained() • ...
Beanbox • Thao tác nguyên thuỷ là thiết lập các giá trị thuộc tính • Bộ biên soạn thuộc tính đối với các dạng chung • Thiết lập Font • Thiết lập màu nền/chữ • Thiết lập các giá trị số • Thiết lập các giá trị chuỗi
Cài đặt Bean Beanbox: Sao chép file jar đến thư mục /jars trong thư nục BDK Sự khác biệt phụ thuộc vào công cụ được sử dụng