160 likes | 403 Views
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY – CÔ ĐẾN DỰ. TẬP HUẤN. VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC DƯƠNG CÔNG ĐỜI. Sáng kiến kinh nghiệm là gì? - Sáng kiến là ý kiến sinh ra từ những nhận xét mới - Kinh nghiệm là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải mà có.
E N D
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY – CÔ ĐẾN DỰ TẬP HUẤN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC DƯƠNG CÔNG ĐỜI
Sáng kiến kinh nghiệm là gì? - Sáng kiến là ý kiến sinh ra từ những nhận xét mới - Kinh nghiệm là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải mà có. - Kinh nghiệm là những tri thứ do qui nạp và thực nghiệm đem lại, đã được chỉnh lý và phân lọai để lập thành cơ sở của khoa học. Như vậy nói tới kinh nghiệm là nói đến những việc đã làm,đã có kết quả, đã được kiểm nghiệm trong thực tế , không phải là những việc dự định hay còn trong ý nghĩ. -“ sáng kiến kinh nghiệm “là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được , góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên.
KHUNG NỘI DUNG SKKN • 1. Hiện trạng • 2. Giải pháp thay thế • 3. Xây dựng SKKN • 3.1. Nêu vấn đề = ĐVĐ • 3.2. Giải quyết vấn đề = Nội dung • 3.2.1. Thực trạng • 3.2.2. Giải pháp • 3.2.3. Tổng hợp, thu thập • 3.2.4. Phân tích • 3.2.5. Kết quả • 3.3. Kết luận Đề tài viết SKKN
Tên đề tài = phạm vi nghiên cứu • Xđ vấn đề nghiên cứu phải rõ. • Phạm vi phải hẹp: dễ dàng đo lường, so sánh.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ • Dựa vào thực trạng của vấn đề • Vấn đề có tính bức thiết • Đóng góp thiết thực về lí luận và thực tiễn • Tính khả dụng phải cao, mang tính thời đại.
II. GIẢI QUYẾT VĐ • 1. Thực trạng • Vấn đề cụ thể là gì? • Ảnh hưởng của vấn đề như thế nào? • PP, cách thức cũ có những hạn chế gì? • Do đó phải đưa ra giải pháp thay thế là một nhu cầu thiết thực
II. GIẢI QUYẾT VĐ • 2. Giải pháp • Phải được xây dựng từ thực trạng • PP, cách thức mới = “giải pháp thay thế” là gì? • Đã tiến hành áp dụng trên những đối tượng nào (nhóm TN >< nhóm đối chứng). • Những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng giải pháp thay thế.
II. GIẢI QUYẾT VĐ • 3. Tổng hợp số liệu, dữ liệu • Tổng hợp số liệu • So sánh số liệu • Tổng hợp các ý kiến khảo sát
II. GIẢI QUYẾT VĐ • 4. Phân tích = so sánh số liệu, dữ liệu (đo lường) • So sánh giải pháp cũ và mới thông qua các nhóm TN và ĐC • Cụ thể hóa độ lệch, độ khác biệt giữa hai giải pháp bằng bảng thống kê, bằng sơ đồ hóa, bằng biểu đồ so sánh.
II. GIẢI QUYẾT VĐ • 5. Công bố kết quả • Đi liền với khâu phân tích, so sánh các giải pháp • Nêu lên những ưu điểm, hạn chế của giải pháp cũng như những đề xuất, khuyến nghị. • Độ tin cậy của giải pháp • Phạm vi ứng dụng của giải pháp
III. KẾT LUẬN Là khâu đánh giá, nhận xét chung • Nêu bật sự khác biệt giữa các nhóm giải pháp • Khẳng định tính khả thi, khả dụng của giải pháp • Một số lưu ý – nếu có
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Sách,Tạp chí,Bài báo,Công trình khoa học,Mạng… • Số thứ tự theo tên người, xếp theo a-b-c, (năm XB) – Tên tài liệu, NXB • 1.Nguyễn Văn A (1980),PP dạy học LS THPT, NXB GD • 2.Nguyễn Văn D (1976),PP dạy học ĐL THPT, NXB Đồng Nai
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI! XIN CHÚC SỨC KHỎE! TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!