470 likes | 757 Views
TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM. TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. BS TRẦN BÁ THOẠI . Tình hình ĐTĐ trên thế giới.
E N D
TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM
Tìnhhình ĐTĐ trênthếgiới • Trướcđây, theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người ĐTĐ trên toàn thế giới (chiếm 4% dân số thế giới); dự báo năm 2010 sẽ là 221 triệu người và năm 2025 là 330 triệu người mắc căn bệnh này (chiếm 5,4%). • Gầnđây, WHO thốngkêlại, năm 2011 trêntoànthếgiớiđãcó 366 triệungườimắcbệnh ĐTĐ vàdựkiếnđếnnăm 2030 sẽcó 552 triệungười
Vì vậy, WHO nhận định rằng: • “Thế kỷ XXI này là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa mà điển hình là bệnh ĐTĐ. • Những gì mà đại dịch HIV/AIDS đã hoành hành 20 năm cuối thế kỷ XX, thì đó sẽ là điều ĐTĐ làm trong 20 năm đầu của thế kỷ XXI”.
Cũng theo thống kê của WHO: *mỗi30 giây lại có 1 người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt cụt chi do biếnchứngBànchân ĐTĐ; * mỗi ngày có 5.000 người bịmùlòado biến chứng mắt ĐTĐ; * mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các bệnh liên quan tới ĐTĐ.v.v.. • Như vậy, ĐTĐ typ 2 đang là mộtgánh nặng thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe của con người toàn thế giới trong thế kỷ 21.
Ở Việt Nam thìsao? • Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của 4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung toàn quốc là 5,7%vàđến nay đãhơn 6 %. • Tuytỷ lệ ĐTĐ củaViệt Nam không cao nhấtthếgiới, nhưng Việt Nam lại có 3 yếutốnguycơ: * Tốc độ phát triển ĐTĐ nhanh nhất thế giới * Người ĐTĐ đang “trẻhóa” nhiềuvà * Nhận thức củacộng đồng về ĐTĐ rất thấp.
Địnhdanh *Chất đường (carbohydrate) gồm 2 loại: đường ngọt (sugary carbohydrate) và đường bột (starchy carbohydrate), khiăn vàođườngsẽđược tiêu hóa tạo ra glucose,chuyểnhóara năng lượng. *Tế bào βcủatụy tạng tổng hợp insulin, chếtiếtvàomáuđể kiểm soát ổnđịnh nồngđộ glucose máu. *Nồng độ glucose và độ insulin luôn luôn tỷ lệ thuận. *Khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, sự điều hòa glucose máu không tốt, nồng độ glucose máu tăng lên cao và con người bị bệnh đái tháo đường.
Bệnh đái tháo đường, còn có các tên gọi khác là đái đường, tiểu đường là một tình trạng tăng đường máu bệnh lý do thiếu hóc môn insulin hoặc do insulin hoạt động không hiệu quả vì bị tình trạng đề kháng insulin gây ra . • Sự thiếu hụt insulin có thể xẩy ra do 2 nhóm nguyên nhân: * tế bào bê-ta bị hư hỏng không chế tiết đượcinsulin (bệnh ĐTĐ thể 1 hay ĐTĐ lệ thuộc insulin ), * tế bào bê-ta bị suy yếu chếtiết không đủ insulin cần thiết( bệnh ĐTĐ thể 2 hay ĐTĐ không lệ thuộc insulin).
Cácthể ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (1).ĐTĐ thể 1: Tế bào bê ta bị hư hỏng không tiết được insulin. ĐTĐ thể 1 có cách điều trị duy nhất là chích insulin nên gọilàĐTĐ lệ thuộc insulin (IDDM) (2).ĐTĐ thể 2: Tế bào bê ta suy kiệt không tiết đủ insulin. ĐTĐ thể 2 cóthểdùngthuốcuốngnêncòngọilà ĐTĐ không lệ thuộc insulin (NIDDM) (3). ĐTĐ thể 3: Làcác thểdạng ĐTĐ đặc biệt, trung giangiữa 1 và 2. (4).ĐTĐ thai nghén: Lànhững caĐTĐ phát hiện trong khi mang thai.
NGUYÊN NHÂN ĐTĐ Hainhómnguyênnhânchínhlà: • Geneditruyền: chủngtộc, giađình Đâylàyếutốkhôngđiềuchỉnhđược ( Unmodifiable factors) • Lốisống & môi trường: ănuống, vậnđộng Đâylàyếutốcóthểcảitạo, điềuchỉnhđược ( Modifiable factors)
CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ Gồm 3 chếđộ (ghế 3 chân), xếptheothứtựquantrọngvàhiệuquảnhưsau: • Chếđộănuống • Chếđộvậnđộng • Chếđộthuốc men
TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG dựavào 1 trong 4 tiêuchuẩn: (1).HbA1c ≥ 6,5%. (2). Đườngmáuđói (đãnhịnănítnhất 8 giờ). Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL). (3). Đườngmáu 2 giờtrongnghiệmpháp dung nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL). (4).Đườngmáubấtkỳ Gc ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL)
TiỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (1) HbA1c từ 5,7 đến 6,4 % (2) Rốiloạn glucose lúcđói (RLGMĐ, IFG) Go từ5,6 – 6,9mmol/L (100 – 125 mg/dL)và (3) Rốiloạn dung nạp glucose ( RLDNG, IGT) G2 từ7,8 – 11mmol/L (140 – 199 mg/dL). Haiđiểmcầnlưu ý trongTiỀN ĐTĐlà: (a) nồngđộ glucose máutuyđãtăngcaohơnbìnhthường, nhưngchưađủmứcđểchẩnđoán ĐTĐ và (b) đãcóxuấthiệntìnhtrạngđềkháng insulin, nghĩalà insulin tácdụngkhôngcònhiệuquả.
Ai, khinàocầnsànglọc ? • BMI ≥ 23 kg/m2và ở ngườicónhiềuhơnmộttrongcácyếutốnguycơsau: • Ítvậnđộngthểlực • Giađìnhtrựchệcó ĐTĐ (bố, mẹ, anhchịemruột) • Sinh con nặng ≥ 4kg hay bị ĐTĐ thaikỳ • Tănghuyếtáp • Nồngđộ HDL cholesterol <35 mg/dLvà/hay nồngđộ triglyceride > 250 mg/dL • Cóvòngeo: Nam 90 ≥ cm, Nữ 80 ≥ cm
Phụnữbịbuồngtrứngđanang • HbA1c ≥ 5,7%, RLGMĐ hay RLDNG trướcđó. • Cócácdấuhiệukháng insulin lâmsàng (béophì, ngủliềnkhiăn no, dấugaiđen…) • Tiềncăncóbệnhmạchvành • Ở bệnhnhânkhôngcócáctriệuchứngtrên, cũngnênbắtđầuthựchiệnxétnghiệmsànglọcđáitháođường ở người ≥ 45 tuổi • Ngườilớntrên 45 nêntầmsoát ĐTĐ mỗinămmộtlần, nếucónguycơcaonênthựchiện 6 tháng.
Tầmsoát ĐTĐ thaikỳ • Ở nhữngthaiphụcóyếutốnguycơ, nênsànglọc ĐTĐ thaikỳngaytronglầnthămkhámthaiđầutiên, vớicáctiêuchuẩnchẩnđoán ĐTĐ thường qui trên. • Ở thaiphụkhôngbiết ĐTĐ trướcđó, nênsànglọc ĐTĐ thaikỳvaog ở tuầnthaithứ 24 đến 28, dùngnghiệmpháp dung nạp glucose (RLDNG, IGT)
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG • Bảyquyđịnhphảitheo 1. Thànhphầnthứcăntheotỷlệ: 15% chấtđạm, 35% chấtbéo, 50% chấtđườngbột 2. Ngưng (cấm) toànbộcácthứcăn, thứcuốngcóđườngngọt (sugary carbohydrate) 3.Cầnănđủlượngđườngbộtđểđảmbảođủnănglượng. Đườngbộtchianhỏvào 3 bữaăn; thayđổithức ăn nhóm đườngbộtbằngcáchdùngxenkẽcácloạibộtcủrễ, ngũcốc. 4. Giảmđếnmứctốithiểulượngthứcănchứanhiềuchấtbéo
5.Nênăncá 2-3 lầntrongtuần (cáđạmnhiềubéoít). 6. Hạnchếtốiđauốngrượu, bia. 7. Ănthêmcácthứcăncócácchấtxơnhưrau, củ, tráicây “khôngngọt”... • Haitháiđộăncầntránh 1. Quákiêngkhem(vìquá lo lắngnênphảinhịnăn, giảmuốngmộtcáchvôlý). 2. Quá " bấtcần" (coithườngbệnh, khôngtuântheochếđộăn qui định..).
CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG • Mụcđíchcủaluyệntậpthểlực: - Tiêuhaonănglượngvàgiảmcântrọng. - Giúpcơthểtiêuthụđườngdễdànghơn, do đólàmgiảmđườngmáu, giảmliềuthuốcđiềutrị. - Nângcaosứckhỏecơthể, cảithiệntinhthầnvàtậpthểlựccũnglàmtăngsứcđềkhángchốngbệnhtật. - Lao độngvừacóthunhậpchínhđángđểsinhhoạtvàchữabệnh, đồngthờikhỏibịmặccảm “thừa”, khôngcóíchchoxãhội.
Nguyêntắcluyệntậpthểlực -Luyệntậpphảidầndầnvàthíchhợp. -Phảiđềphònghạđườngmáukhitậpthểlực. -Khôngrángtậpquásứchoặctậpthểlựckhiđangcóbệnhcấptính, khiđườngmáuchưaổnđịnh… -Cầnlưu ý làmỗibệnhnhânsẽcómộtchếđộtậpluyệnkhácnhauchứkhôngrậpkhuônđồngnhấtđược. -Tậpluyệnthânthểkhôngphảiquánặngnhọcvàmấtthờigianmàcầnduytrìổnđịnhcóthờikhóabiểuhợplýchocôngviệcvàtuổitác.
Môhìnhluyệntậpthểlựclýtưởng - Giảmxemti vi, chơi vi tính, nghỉtrưadưới 30 phút. - Hằngngàycần + Đibộ, đidạothờigianvàkhoảngcáchtăngdần. + Lênxuốngcầuthangvàilần. + Trồngcâycảnh, làmvườn. - Hằngtuầncầnvàilần + Chạytạichổ; chạynhẹ. + Đạpxeđạp. + Nhảy, đánhbóngbàn, đánhbóngrổ…
THUỐC ĐiỀU TRỊ • Nhóm 1. Hócmôn insulin làchínhchủyếudùngchođáitháođườngthể 1. Insulin cũngđượcdùngtrongtrườnghợpcấpcứu, cho ĐTĐ thainghénvàcácthểkháctrongnhữngtìnhhuốngriêngbiệt. • Nhóm 2. Cácthuốckíchthíchtếbàogiatăngchếtiết insulin: sulfamidvàglinid. *Sulfonylurea: Gliclazide (Clasic SR, Diamicron MR, Predian), Glibenclamide ( Maninil)... * Glinid hay metaglinid: Repaglinide (Novonorm, Prandin), Metaglinid
Nhóm 3. chốngkhánginsulin:biguanidvàglitazone. *Metformine (Diafase, Fordia, Siofor, Glucophage, Glucinan, Stagide... * Pioglitazone (Actos, Nilgar), Rosiglitazone (Avandia, Avandamet). • Nhóm 4. Ức chếcácglucosidase: làmgiảmhấpthu glucose từruột. * Acarbose (Glucor, Glucobay), * Miglitol (Diastabol).
Tàiliệuthamkhảo: • American Diabetes Association. Standards of medical care in diabetes—2012. Diabetes Care 2012;35(Suppl. 1):S11– S63 • David R. Whiting et al. IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030. Diabetes research and clinical practice 2011, 94:311 – 321 • InzucchiSE, BergenstalRM, BuseJB, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: a patient-centered approach. Position statement of the American Diabetes Association (ADA) and the lth and Clinical Excellence, 2009
European Association for the Study of Diabetes (EASD). Diabetes Care 2012;35:1364–1379 • Michael J. Fowler. Diabetes Treatment: OralAgents. Clinical Diabetes 2010, 28 (3): 132-136 • Nathan DM, Buse JB, Davidson MB, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: A consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy. A consensus statement from the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes. Diabetes Care 2006; 29:1963–72 • NICE. Type 2 Diabetes: The Management of Type 2 Diabetes: NICE Clinical Guideline 87. National Institute for Health and Clinical Excellence, 2009
ADA (HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ) American Diabetes Association • EASD (HỘI NGHIÊN CỨU ĐTĐ CHÂU ÂU) European Association for the Study of Diabetes
A Patient - Centered Approach * ADA và EASD đã thành lập nhóm chuyên trách để đánh giá và phát triển khuyến cáo điều trị bệnh nhân ĐTĐ2 không phải ĐTĐ trong thai kỳ. * Khuyến cáo của 2 hiệp hội này đã được áp dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước khác. * Chăm sóc tập trung vào bệnh nhân là cách tiếp cận, cung cấp những phương cách, thông tin đúng nhu cầu, hợp sở thích của từng bệnh nhân để họ có những quyết định tích cực.
1. Những điểm chính • Mức glucose máu đích và điều trị hạ glucose máu phải được cá nhân hóa (phù hợp từng người). • Chế độ ăn, tập luyện và giáo dục luôn được thiết lập cho bất kỳ chương trình điều trị ĐTĐ2 nào. • Trừ trường hợp bị chống chỉ định, metformin luôn là thuốc chọn lựa đầu tiên, tối ưu cho việc điều trị. • Sau metformin, việc điều trị kết hợp với 1-2 thuốc uống hoặc chích insulin thêm vào là hợp lý nhằm hạn chế tác dụng phụ.
Cuối cùng, nhiều bệnh nhân cũng sẽ cần điều trị insulin đơn thuần hoặc kết hợp với những thuốc dạng uống khác nhằm ổn định mức glucose máu. • Nếu có thể, tất cả sự chọn lựa, quyết định điều trị nên dựa vào bệnh nhân, theo sự ưa thích, nhu cầu và các giá trị cá nhân khác của họ. • Cần lưu ý việc giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch trong tiến trình điều trị tích cực bệnh ĐTĐ 2.
2. Mức đường huyết đích • ADA khuyến cáo hạ HbA1c < 7% trong hầu hết bệnh nhân, nhằm làm giảm tần suất bị các biến cố mạch máu nhỏ. • Điều này có thể đạt được với đường huyết trung bình 150-160 mg/dl, đường huyết đói và trước ăn lý tưởng nên duy trì < 130 mg/dl và đường huyết sau ăn < 180 mg/dl.
Mức đích HbA1c kiểm soát chặt hơn (6 - 6..5%) có thể được xem xét cho một số bệnh nhân nếu không gây hạ đường máu hoặc tác dụng phụ khác của điều trị (như thời gian mắc bệnh ngắn, đời sống mong đợi dài, không có bệnh tim mạch có ý nghĩa..). • Ngược lại, mức đích HbA1c ít chặt hơn (7.5-8%) hoặc hơi cao hơn sẽ thích hợp cho những bệnh nhân có tiền sử bị hạ đường máu nặng, đời sống mong đợi bị giới hạn, nhiều biến chứng, nhiều bệnh kèm và ở những người mức đích khó đạt được mặc dù đã tích cực giáo dục việc tự chăm sóc.
3.Khuyến cáo chung về điều trị • Điều trị sẽ khởi đầu với thay đổi lối sống, trong hầu hết các bệnh nhân,metformin đơn trị cần thêm vào tại thời điểm chẩn đoán hoặc sớm ngay sau chẩn đoán (trừ khi có chống chỉ định). *Nếu mức đích HbA1c không đạt được sau 3 tháng, xem xét lựa chọn 1 trong 5 thuốc kết hợp với metformin đó là : sulfonylurea, TZD, ức chế DPP-4, đối kháng thụ thể GLP-1, hoặc chích insulin nền. *Những thuốc kích thích chế tiết insulin tác dụng nhanh (meglitinides) có thể sử dụng thay thế cho sulfonylureas. Những thuốc khác (ức chế α-glucosidase, colesevelam, đồng vận dopamine, pramlintide) có thể sử dụng trên một số bệnh nhân chọn lọc, tuy nhiên hiệu quả lại kém hơn và/hoặc có các tác dụng phụ.
Với những bệnh nhân không dung nạp hoặc bị chống chỉ định dùng metformin, có thể chọn lựa thuốc đầu tay từ các nhóm khác. Trong trường hợp này, dù những thử nghiệm lâm sàng đã được đăng tải còn thiếu, nhưng việc xem xét kết hợp 3 thuốc khác ngoài metformin cũng được cho phép. Insulin hiệu quả hơn hầu hết các thuốc khác và được xem như là thuốc lựa chọn hàng thứ 3, đặc biệt khi HbA1c rất cao ≥ 9%. Cần có chế độ điều trị insulin nền trước khi quyết định chuyển sang chế độ insulin phức tạp. Có thể điều trị tích cực, nhanh hơn bằng cách chuyển trực tiếp từ chế độ đơn trị hoặc kết hợp 2 thuốc sang chế độ insulin nhiều liều một ngày ở những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng HbA1c ≥ 10-12%.
Điều trị kết hợp 2 thuốc có thể sử dụng ngay từ đầu ở những bệnh nhân có HbA1c ≥ 9%. Thuốc tác dụng nhanh kích thích chế tiết insulin không phải sulfonylureas (meglitinide) cần xem xét ở những bệnh nhân có chế độ ăn uống không đều đặn, giờ ăn không ổn định hoặc ở những bệnh nhân có hạ đường huyết muộn sau ăn khi điều trị với nhóm thuốc sulfonylureas.
Trong điều trị kết hợp 3 thuốc, chế độ insulin sử dụng là insulin nền (Glargine, bán chậm NPH) kết hợp với các thuốc uống khác. Chế độ này có thể dùng ngay từ đầu với những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng ≥ 300-350 mg/dl, HbA1c ≥ 10-12% có hoặc không những đặc điểm của tình trạng rối loạn chuyển hóa (sụt cân, nhiễm toan ceton….).
4.Chiến lược dùng insulin trong ĐTĐ2 • Insulin nền đơn thuần là chế độ ban đầu tối ưu, nên bắt đầu với liều 0.1-0.2 UI/Kg tùy thuộc vào mức độ tăng đường huyết. • Thường dùng kết hợp với chế độ có 1-2 thuốc uống. Ở những bệnh nhân cần hơn 1 liều insulin mỗi ngày hoặc những người có HbA1c cao ≥ 9%, có thể xem xét chế độ insulin hỗn hợp (mixtard) được pha sẵn trước dùng 2 lần/ngày hoặc chế độ insulin nền kết hợp với insulin trước bữa ăn (3 nhanh 1 chậm). • Khi insulin nền đã điều chỉnh đến mức đường máu đói ổn định nhưng HbA1c còn cao hơn mức đích, cần xem xét dùng chế độ insulin nền kết hợp với 3 liều insulin nhanh ngay trước bữa ăn.
Thuốc uống vẫn có thể tiếp tục điều trị kết hợp ngoại trừ những thuốc kích thích tiết insulin (sulfonylureas, meglitinide) phải ngưng một khi chế độ insulin sử dụng đã vượt qua giai đoạn chỉ dùng insulin nền đơn thuần. • Việc giáo dục về cách tự theo dõi đường huyết, chế độ ăn, vận động, tránh và nhận biết để xử trí nhanh hạ đường huyết rất quan trọng cho tất cả bệnh nhân ĐTĐ đang được điều trị bằng insulin liệu pháp.
Nguồn tham khảo • Diabetes Care April 19, 2012 • suckhoe.vn • dema-cvn.com