170 likes | 363 Views
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010. THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM TỪ GÓC NHÌN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI. Người trình bày : Trần Thị Mai Hương ,
E N D
Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam” Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010 THỰC HIỆN MỤC TIÊU THIÊN NIÊN KỶ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM TỪ GÓC NHÌN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI. Người trình bày : Trần Thị Mai Hương , Phó chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam .
NỘI DUNG CHÍNH • Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ - định hướng phát triển vì con người. • Thực hiện Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ - những bài học thực tiễn từ góc nhìn của các tổ chức xã hội. • Cần làm nhiều hơn nữa để bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em.
1. CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ ( MDGs) • Khuôn khổ thống nhất cho phát triển của thế giới , kỳ vọng về tương lai tốt đẹp và an toàn hơn vào 2015. • Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội là hai quá trình thúc đẩy lẫn nhau hướng tới phát triển bền vững. • Mọi người cùng hành động : Các quốc gia cam kết khắc phục những trở ngại có tính toàn cầu.
2. MDGs – những điểm nổi bật • Áp dụng phương pháp tiếp cận quyền và lồng ghép giới trong thiết kế 8 MT chung , 18 MT cụ thể và 48 chỉ tiêu . • Tập trung đáp ứng những nhu cầu thực tiễn thiết yếu đồng thời có quan tâm tới lợi ích chiến lược của hai giới . VD : tỷ lệ nữ trong Nghị viện , học vấn cho trẻ em gái .
3. MDGs với phụ nữ • Tăngcườngbìnhđẳnggiớivànângcaoquyềnnăngchophụnữkhôngchỉlàmộtmụctiêumàcònlàgiảiphápđểthựchiệnhiệuquảcácmụctiêupháttriển . • Bìnhđẳnggiớilàyếutốxuyênsuốtcácmụctiêu MDGs – mụctiêu 3 cótínhmấuchốt . MDGs khôngthểđạtđượcnếukhôngthựchiệnbìnhđẳnggiới, tăngquyềnnăngcho PN.
4. MDGs với trẻ em • Tậptrungvàoxóađóinghèocùngcực , tăngcườngdinhdưỡng , tiêmchủng , phổcậpgiáodục … • Nhằmbảođảmchotrẻemcơbảnđượchưởngcácquyềnsốngcònvàpháttriểnthuộcbốnnhómquyềntrẻem . • Quantâmtớiviệcbảođảmchotrẻemgáiđượchọchànhbìnhđẳngnhưtrẻemtrai , giảmtìnhtrạngvịthànhniênmangthai .
5. CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ( VDGs) • Sự vận dụng và phát triển cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước . • Bổ sung một số chỉ tiêu đáng chú ý : - Thực hiện ghi tên cả vợ , chồng trong Giấy chúng nhận quyền sử dụng đất vào 2005 - Giảm mức độ tổn thương của phụ nữ trước hành vi bạo lưc gia đình .
6. THỰC HIỆN MDGs : Kết quả trong tầm tay • “ Thế giới đã ít đói nghèo và lành mạnh hơn” (UNDP ,7/2010 ) • Hiệu quả của tăng trưởng hướng tới người nghèo đạt được thông qua chiến lược phát triển tập trung vào nông nghiệp, nơi có đông LĐ nữ. • Có những bằng chứng đáng báo động về gia tăng cách biệt dựa vào các tiêu chí đói nghèo , giới và khu vực địa lý - ảnh hưởng tới đời sống, cơ hội của phụ nữ , trẻ em.
7. Thực hiện MDGs - Một số bài học • Đầu tư cho giáo dục là một trong những biện pháp hiệu quả nhất đề tăng thu nhập , sản lượng lương thực , y tế và bình đẳng giới. • Các nước châu Phi- Mỹ Latinh : Tập trung nâng cao quyền năng cho phụ nữ dẫn tới thành công trong tiến trình thực hiện MDGs khác . • Thách thức : Mất cân đối trong phát triển , tác động của khủng hoảng kinh tế , lạm phát, biến đổi khí hậu .
8. VIỆT NAM SAU 2/3 CHẶNG ĐƯỜNG • Có nhiều triển vọng tốt , đạt sớm hơn 2015. • Đáng chú ý : -17% TE không nhập học đúng độ tuổi và 22% không hoàn thành THCS , không rõ nữ chiếm? - Tỷ lệ tử vong sơ sinh , trẻ dưới 5 tuổi , chết mẹ chậm cải thiện , khó đạt. - Một số chỉ tiêu khó giám sát : vị thành niên mang thai ,tỷ lệ sổ đỏ có tên cả vợ và chồng... - Bài học về sự tham gia của người dân không cho thấy vai trò phụ nữ , trẻ em.
9. ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ , TRẺ EM CẦN NỖ LỰC HƠN NỮA • Quán triệt đầy đủ quan điểm bình đẳng giới và lợi ích trẻ em đặt lên hàng đầu . • Tăng cường huy động nguồn lực cho mục tiêu 3 và 4: Cần gấp đôi nguồn lực cho MT3 (Ngân hàng thế giới ,WB 2008) • MDGs không phải là tất cả ! Chưa đề cập tới quyền năng kinh tế của phụ nữ , các nhóm quyền bảo vệ và tham gia của trẻ em.
10.Khuyến nghị về những vấn đề liên quan tới quyền trẻ em • Nhận thức đầy đủ ành hưởng của nạn đói nghèo tới trẻ em : - Khác với người lớn , - Tác động tới hàng loạt quyền TE về sức khỏe , giáo dục , dinh dưỡng , tham gia và được bảo vệ trước các tệ lạm dụng , bóc lột và phân biết đối xử, - Tác động tới tương lai các em và để lại hậu quả tới thế hệ sau.
11. Khuyến nghị về những vấn đề liên quan tới quyền trẻ em (tiếp) • Hưởng ứng” Sáng kiến toàn cầu giáo dục cho trẻ em gái” : Học vấn cho em gái là quyền năng người phụ nữ tương lai. • Cần những giải pháp hiệu quả hơn ; tập trung vào nhóm trẻ thiệt thòi ; nhằm vào các chỉ tiêu giảm tử vong TE , tiêm chủng , giảm tỷ lệ chết mẹ , chăm sóc SK sinh sản (UNICEF,9/2010). • Đẩy mạnh quyền tham gia , tăng cường quyền bảo vệ của TE .
12. Một số vấn đề đáng quan tâm • Tình trạng lao động trẻ em , đặc biệt là các em gái làm việc tự tạo xa nhà . • Nạo thai vị thành niên và ảnh hưởng . • Lựa chọn giới tính thai nhi - phân biệt đối xử từ trong bào thai - dẫn tới mất cân bằng giới tính khi sinh . • Tai nạn , thương tích ,các tệ nạn xã hội khác…
13. Khuyến nghị liên quan tới quyền phụ nữ • Bảo đảm bình đẳng thực chất cho phụ nữ trong các lĩnh vực , trước hết là kinh tế do chị em thiếu tiếp cận nguồn lực và yếu kỹ năng . • Ưu tiên đáp ứng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe , SKSS – nền tảng cho XH khỏe mạnh và kinh tế tăng trưởng . • Đầu tư vào nâng cao năng lực cho phụ nữ ; Tăng cường sự tham gia của PN song song với lồng ghép giới trong các lĩnh vực.
14. Các vấn đề đáng quan tâm • Tư tưởng gía trưởng còn khá phổ biến- nguyên nhân sâu xa của bất bình đẳng giới . • PN đảm nhiệm chủ yếu gánh nặng công việc nội trợ gia đình . • Phân biệt đối xử với phụ nữ , trực tiếp và gián tiếp , kể cả trong luật pháp , chính sách . • Các tệ nạn mại dâm , buôn bán PN , bạo lực gia đình…vi phạm nghiêm trọng quyền PN.
15 . Huy động nhiều hơn sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ • Trong xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án nhằm vào các mục tiêu Thiên niên kỷ . • Trong công tác giám sát , đánh giá tiến độ thực hiện MDGs , có thể dưới dạng báo cáo độc lập. • Phản biện xã hội . • Tuyên truyền , vận động cộng đồng hướng tới phát triển bền vững .