1 / 21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK. TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN EAKAR. GIÁO ÁN DỰ THI MÔN HOÁ. Người thực hiện: Vũ Thị Mỹ Hạnh. HÓA 8. TIẾT 50. BÀI 33. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ. Kiểm tra bài cũ:. 1. Hãy hoàn thành các phát biểu sau. chất chiếm oxi của chất khác.

keilah
Download Presentation

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN EAKAR GIÁO ÁN DỰ THI MÔN HOÁ Người thực hiện: Vũ Thị Mỹ Hạnh

  2. HÓA 8 TIẾT 50 BÀI 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ

  3. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy hoàn thành các phát biểu sau chất chiếm oxi của chất khác Chất khử là _______________________________ Chất oxi hóa là ___________________________ Sự khử là __________________________________ Sự oxi hóa là ______________________________ Phản ứng oxi hóa – khử là ____________________________________________________________ chất nhường oxi cho chất khác sự tách oxi ra khỏi hợp chất sự tác dụng của oxi với một chất phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

  4. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O c) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa to to Những phản ứng này còn thuộc loại phản ứng nào nữa

  5. Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro: 1. Điều chế trong phòng thí nghiệm: THÍ NGHIỆM • Cho một mảnh kẽm Zn vào ống nghiệm và rót vào đó 2ml dd axit clohiđric HCl. • Quan sát và nhận xét hiện tượng

  6. Đem cô cạn vài giọt dung dịch tạo thành, nêu hiện tượng xảy ra? ZnCl2

  7. Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro 1. Điều chế trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: • Một số kim loại: Zn, Al, Fe … • Dung dịch axit: axit clohiđric HCl (hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng) Vd : Zn + HCl  ZnCl2 + H2

  8. Tiết 50 Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro 1. Điều chế trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: b. Nguyên tắc: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm) Kim loại + Axit  Muối + Khí hiđro Ví dụ: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

  9. Có thể điều chế khí hiđro với lượng lớn hơn trong các dụng cụ như bình Kíp hoặc bình Kíp đơn giản

  10. c. Cách thu khí:  Có 2 cách: đẩy nước và đẩy không khí Có mấy cách thu khí hiđro? Ñaåy nöôùc Ñaåy khoâng khí

  11. THẢO LUẬN Cách thu khí Hiddro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao? Thu khí Hi đro Thu khí Oxi KHÁC Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược ống nghiệm (còn khi thu khí oxi ta phải ngửa ống nghiệm)  Vì khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí GIỐNG Khí hiđro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy không khí và đẩy nước (vì cả 2 khí này đều ít tan trong nước)

  12. Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro 1. Điều chế trong phòng thí nghiệm a. Nguyên liệu: b. Nguyên tắc: c. Cách thu khí: - Đẩy nước. - Đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm).

  13. Bài tập 1 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4(l )  Al2(SO4)3 + 3H2 Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Fe + HCl  Al + HCl  Al + H2SO4(l )  Lưu ý: khi tác dụng với axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) thì sắt thể hiện hóa trị II

  14. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG CÔNG NGHIỆP Nêu các phương pháp điều chế khí oxi trong công nghiệp ? điện phân  Điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 Từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ Bằng điện phân nước Bằng lò khí than

  15. Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro 1. Điều chế trong phòng thí nghiệm 2. Điều chế trong công nghiệp điện phân - Điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 - Dùng than khử hơi nước. - Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ

  16. II . Phản ứng thế Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Nguyên tử của nguyên tố Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố nào trong axit HCl ? Cl Cl H H Zn Zn Cl Cl H H Nguyên tử của đơn chất kẽm Zn đã thay thế nguyên tử Hiđro trong hợp chất axit HCl  Phản ứng thế

  17. Fe Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4(l )  Al2(SO4)3 + 3H2 H Fe H H Al H Al Al H Al H Các nguyên tử Al, Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit? Các nguyên tử Al, Fe đã thay thế nguyên tử H trong axit? Các phản ứng trên là phản ứng thế Hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?

  18. Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I . Điều chế khí Hiđro II. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

  19. Kiểm tra bài cũ: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O c) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa to to Các phản ứng trên còn thuộc loại phản ứng thế Những phản ứng này còn thuộc loại phản ứng nào nữa

  20. Bài tập 2 Bài tập 3 • Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng • Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư

  21. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

More Related