190 likes | 422 Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN PHƯỚC LONG- TỈNH BẠC LIÊU. Giáo viên hướng dẫn: THs. Đinh Công Thành. Sinh viên thực hiện: Ngô Diễm Quyên MSSV: 4074756 Lớp: Ngoại Thương – K33.
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN PHƯỚC LONG- TỈNH BẠC LIÊU Giáo viên hướng dẫn: THs. Đinh Công Thành Sinh viên thực hiện: Ngô Diễm Quyên MSSV: 4074756 Lớp: Ngoại Thương – K33
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Vai trò của làng nghề • Thực trạng làng nghề ở tỉnh Bạc Liêu SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Mục tiêu 1:Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề ở huyện Phước Long - Tỉnh Bạc Liêu • So sánh, thống kê mô tả; tần số • Mục tiêu 2:Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm làng nghề • Mô hình hồi quy tuyến tính • Mục tiêu 3:Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề • Phân tích Ma trận SWOT
Lực lượng lao động 1 Tổchứcsảnxuất Nguồn vốn sản xuất 2 Nguồn nguyên liệu 3 Tìnhhình Quy mô sản phẩm 1 2 Kênh tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm 3 Thị trường tiêu thụ 4 Hiệu quả hoạt động Yếutốảnhhưởngđếndoanhthutiêuthụ sảnphẩmlàngnghề 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đề xuất giải pháp cho làng nghề
4.1.4.1. Lực lượng lao động Bảng: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
4.1.1.2. Nguồn vốn sản xuất Bảng: CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐVT: Nghìn đồng Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
4.1.1.3. Nguồn nguyên liệu • Bảng: NGUỒN GỐC NGUYÊN LIỆU CHÍNH Bảng: MỨC ĐỘ DỒI DÀO CỦA NGUỒN CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU ĐVT: % Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
Hộ sản xuất Bán tại chỗ 100% Chở đi bán 0% Bán cho khách du lịch 0% Bán cho HTX tại chỗ 0% Bán cho các vựa 36,67% Tiêu thụ trong tỉnh 0% Tiêu thụ ngoài tỉnh 0% Xuất khẩu 0% Bán cho thương lái 73,33% 4.1.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
4.1.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Hình: Thị trường tiêu thụ các sản phẩm làng nghề Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
4.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm làng nghề Bảng: DOANH THU, CHI PHÍ, THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN CỦA HỘ TRONG LÀNG NGHỀ ĐVT: 1.000 đồng Nguồn: Số liệu thu thập năm 2010
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ Bảng: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN Ghi chú:Sig = 0,000; **: ý nghĩa 1%; *: ý nghĩa 5%; ns: không có ý nghĩa Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập năm 2010 bằng SPSS 16.0
CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ • Phát triển sản phẩm • Đào tạo nguồn nhân lực • Hỗ trợ vốn • Giải pháp về thị trường • Quy hoạch vùng nguyên liệu • Khoa học kỹ thuật và vệ sinh môi trường
KẾT LUẬN • Điểm mạnh chính:Sản phẩm mang đậm nét văn hóa dân tộc; Lực lượng lao động dồi dào, nguyên liệu sẵn có tại địa phương,… • Điểm yếu chính:Trình độ người lao động còn thấp, thiếu sáng tạo, công nghệ lạc hậu, tổ chức tiêu thụ yếu,… • Làng nghề cần hiểu rõ điểm mạnh, yếu, nắm bắt tốt cơ hội; Chính quyền địa phương và người lao động đoàn kết, hợp tác phát triển làng nghề
KIẾN NGHỊ • Chính quyền địa phương • Chủ hộ sản xuất • Người lao động