1 / 17

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên có ý nghĩa biểu tượng gì?. a) Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia. b) Biểu tượng cho cuộc sống cất vả hôm nay. c) Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. d) Biểu tượng cho tấm lòng mẹ và lời mẹ ru. d).

khoi
Download Presentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên có ý nghĩa biểu tượng gì? a) Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia. b) Biểu tượng cho cuộc sống cất vả hôm nay. c) Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. d) Biểu tượng cho tấm lòng mẹ và lời mẹ ru. d)

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên? Có vẻ đẹp ý nghĩa của hình tượng con cò, từ đó ngợi ca tình mẹ và những lời ru.

  3. MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI

  4. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Thanh Hải (11 – 1980) MÙA XUÂN NHO NHỎ ÙA

  5. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình? I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN 1/ Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: Thanh Hải (Phạm Bá Ngoãn) Sinh năm 1930 mất 15/12/1980 Dựa vào chú thích SGK và những hiểu biết của em, hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả? • Quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế.- Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng Miền Nam từ những ngày đầu.- Năm 1965 được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu. Một vấn đề nhân sinh quan, vấn đề ý thức của đời sống cá nhân trong mối quan hệ cộng đồng. Niềm ước nguyện được sống có ích, cống hiến phần tốt đẹp nhất cho đất nước của mỗi người Việt Nam. Nằm trên giường bệnh, trước khi trút hơi thở cuối cùng, tâm hồn Thanh Hải vẫn thăng hoa. Chúng ta hãy xem cái tài cũng như cái tình của thi nhân Thanh Hải qua bài thơ mùa xuân nho nhỏ. b) Tác phẩm: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác tháng 11 năm 1980 khi ông năm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ.

  6. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhp vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? trầm lắng tha thiết Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Khổ thơ đầu Giọng say sưa, trìu mến Cảm xúc trước mùa xuân của đất trời. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Đọc 3/ Thể thơ: 5 Chữ 4/ Bố cục: Bài thơ chia làm 4 phần. Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Ý chính của mỗi phần là gì?

  7. Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Lời ngợi ca quê hương đất nước. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Hình ảnh mùa xuân đất nước. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN 1/ Tác giả, tác phẩm 2/ Đọc 3/ Thể thơ: 4/ Bố cục: Hai khổ thơ 4 và 5 Khổ thơ cuối Hai khổ thơ tiếp theo

  8. Hình ảnh thiên nhiên đất trời được phác hoạ qua những dòng thơ nào? Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Cách sử dụng màu sắc, âm thanh trong khổ thơ có gì đặc biệt? MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: - Đảo ngữ - Khắc hoạ sự khoẻ khoắn, tiềm ẩn một sức sống tràn đầy sức xuân. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mọc dòng sông xanh bông hoa tím biếc chim chiền chiện Hót - Màu săc hài hoà, dịu nhẹ, tươi tắn. Âm thanh tiếng chim chiền chiện, dấu hiệu mùa xuân. Cách phác hoạ như vậy gợi ra không gian mùa xuân như thế nào? - Khung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, trong trẻo.

  9. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: • Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu, điển hình cho mùa xuân xứ Huế. Em có nhận xét gì về những hình ảnh trong khổ thơ đầu? Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc - Là giọt sương, giọt nắng, giọt màu xuân, giọt âm thanh hay chính là giọt hạnh phúc của đời. Em hiểu: “từng giọt long lanh ” nghĩa là như thế nào? - Say sưa, ngây ngất, xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên đất trời vào xuân như thế nào? Từng giọt long lanh

  10. Theo em từ “ lộc” được hiểu như thế nào? Hình ảnh mùa xuân, đất nước được thể hiện qua những dòng thơ nào? Ý ngiã tả thực của câu thơ là gì? Em hãy cho biết ý nghĩa tượng trưng của hai câu thơ ( 1, 3)là gì? Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối đoạn trên? MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: 2/ Hình ảnh mùa xuân, đất nước - Lộc non, chồi biếc: sức sống của con người. Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Mùa xuân người cầm súng Lộc - Mùa xuân là mùa ra quân, mùa xuân là mùa chiến thắng. Mùa xuân người ra đồng - Người nông dân, anh bộ đội: hai nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, quê hương. • Đất nước như vì sao • Cứ đi lên phía trước - Nghệ thuật so sánh, niềm tin vào cách mạng vào tương lai của đất nước. Đó cũng chính là sức sống vươn lên, trỗi dậy không ngừng của đất nước vào xuân.

  11. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ được thể hiện qua những câu thơ nào? Lời ước nguyện chân thành tha thiết MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: 2/ Hình ảnh mùa xuân, đất nước 3/ Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc • Cống hiến phần tốt đẹp dù là nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. • Sự đóng góp âm thầm không ồn ào mà lặng lẽ tự nguyện. • - Sự chuyển đổi cách xưng hô (tôi – ta) chính là sự thể hiện khát vọng hoà nhập. Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Trước cảnh tưng bừng, náo nức vào xuân của thiên nhiên, đất nước, cách mạng nhà thơ có ước nguyện gì?

  12. Cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối đoạn. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: 2/ Hình ảnh mùa xuân, đất nước 3/ Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Hình ảnh có tính chất biểu tượng “ mùa xuân - tuổi hai mươi” - trẻ trung, sung sức, “ tóc bạc - trở về già”. Tình cảm trào dâng, suy tư con người luôn gắn bó hoà nhập với thiên nhiên đất nước, bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh đó là sự dâng hiến thầm lặng, khát vọng mãnh liệt muốn được sống, được cống hiến. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc

  13. Giữa khổ thơ đầu và khổ thơ cuối có mối quan hệ gì đặc biệt? Mối liên hệ ấy có ý nghĩa như thế nào? MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN I) ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Mùa xuân của thiên nhiên đất trời: 2/ Hình ảnh mùa xuân đất nước 4/ Lời ngợi ca quê hương đất nước Lời ngợi ca quê hương đất nước được thể hiện qua nhưng câu thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Bức tranh mùa xuân xứ Huế Làn điệu dân ca xứ huế Khổ đầu và khổ cuối có sự tương ứng hài hoà, biểu lộ niềm tin yêu của tác giả vào cuộc đời, vào đất nước qua những giá trị truyền thống bền vững.

  14. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN 5/ Tổng kết: 1) Hãy nêu suy nghĩ của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? - Nội dung: bài thơ là tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, quê hương với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. - Nghệ thuật: Bài thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, hình ảnh đẹp, gợi cảm, phép tu từ sáng tạo.

  15. MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Tiết 116 VĂN BẢN IV) LUYỆN TẬP - Đó là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. Các em hiểu nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” như thế nào? Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ của thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay? - Bản thân mỗi hoc sinhphải rèn đức bồi tài, phấn đấu là người con ngoan, trò giỏi, để mai sau cống hiến phần tốt đẹp nhát của mình cho đất nước.

  16. Học thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. • Soạn bài “ Viếng lăng Bác” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

More Related