200 likes | 390 Views
LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG L ƯỢNG. LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG L ƯỢNG. Hà Nội, tháng 7 năm 2012. Người trình bày: Đặng Hải Dũng Vụ Khoa học và Công nghệ & TKNL. Tổng cục Năng lượng BỘ CÔNG THƯƠNG. CƠ SỞ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG DÁN NHÃN NĂNG L ƯỢNG.
E N D
LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG Hà Nội, tháng 7 năm 2012 Người trình bày: Đặng Hải Dũng Vụ Khoa học và Công nghệ & TKNL. Tổng cục Năng lượng BỘ CÔNG THƯƠNG
CƠ SỞ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG • Luật Sử dụng năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả ngày 17/5/2010 • Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3 /2011 • Quyết định 51/2011/QĐ-TTg quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dãn nhãn năng lượng, áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và lộ trình thực hiện • Nghị định 73/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. • Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 14/4/2006 • Quyết định 68/2011/QD-TTg Ban hành danh mục phương tiện thiết bị Tiết kiệm nănglượng được trang bị mua sắm với cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước • Thông tư số 07/2012/TT-BCT TT quy định dán nhãn năng lượng cho trang thiết bị sử dụng năng lượng theo quy định của Luật sử dụng năng lượng Tiết kiệm và hiệu quả.
LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ LĨNH VỰC TÁC ĐỘNG Công trình xây dựng dân dụng Giao thông Sản xuất Kinh doanh, Nhập khẩu, Phân phối Trang thiết bị
Đốitượngtácđộng 1. Các nhà sản xuất, nhập khẩu (sau đây gọi là doanh nghiệp) các phương tiện, thiết bị quy định tại . 2. Các tổ chức thử nghiệm được chỉ định tham gia thử nghiệm phương tiện, thiết bị dán nhãn năng lượng. 3. Các cơ quan quản lý hoạt động dán nhãn năng lượng 4. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Đối tượng của chương trình dán nhãn • Sản phẩm có mức tiêu thụ năng lượng (đơn lẻ) đáng kể; • Sản phẩm được sử dụng rộng rãi cho mục đích sinh hoạt, trong các văn phòng, trong sản xuất kinh doanh hoặc được dự đoán sẽ tăng nhanh về số lượng sử dụng. - Sản phẩm có ý nghĩa đối với người tiêu dùng. - Sản phẩm chưa sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng hiện có trên thị trường. - Dán nhãn cho một sản phẩm có thể tạo nên sự thay đổi đến việc tiết kiệm năng lượng ở các sản phẩm khác nhau
Đối tượng của chương trình dán nhãn • Nhóm thiết bị gia dụng gồm: đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact, chấn lưu điện từ và điện tử cho đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt sử dụng trong gia đình, nồi cơm điện, quạt điện, máy thu hình.
Đối tượng của chương trình dán nhãn 2. Nhóm thiết bị văn phòng và thương mại gồm: máy phôtô copy, màn hình máy tính, máy in, tủ giữ lạnh thương mại.
Đối tượng của chương trình dán nhãn 3. Nhóm thiết bị công nghiệp gồm: máy biến áp phân phối ba pha, động cơ điện.
Đối tượng của chương trình dán nhãn 4. Nhóm phương tiện giao thông vận tải gồm: xe ô tô con (loại 7 chỗ trở xuống). 5. Các thiết bị khác: đèn chiếu sáng công cộng; máy điều hoà nhiệt độ có công suất lớn hơn 28 kW làm lạnh bằng nước và những loại thiết bị cần thiết khác lộ trình dán nhãn và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu do Bộ Công Thương quy định.
Danhmụcmuasắmcông • Quyết định 68/2011/QĐ-TTg Ban hành danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng được trang bị mua sắm đối với đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước. • Đối tượng áp dụng: Cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước • Thời điểm áp dụng: 01 tháng 1 năm 2013 • Trách nhiệm giám sát: UBND, Các Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ
DANH MỤC CHI TIẾT PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐƯỢC MUA SẮM ĐỐI VỚI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC