120 likes | 371 Views
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM DỰ TIẾT HỌC! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!. TRƯỜNG THCS TRIỆU THUẬN Tổ: Sinh – Hoá – CN – TD. Hoá học: Lớp 8. Giáo viên thực hiện: Trần Viết Tuấn. Kiểm tra bài cũ:. ?1: Nêu khái niệm hoá trị. Trả lời :.
E N D
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO THAM DỰ TIẾT HỌC! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! TRƯỜNG THCS TRIỆU THUẬN Tổ: Sinh – Hoá – CN – TD. Hoá học: Lớp 8 Giáo viên thực hiện: Trần Viết Tuấn
Kiểm tra bài cũ: ?1: Nêu khái niệm hoá trị. Trả lời: Hoá trị của một NTHH(nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(nhóm nguyên tử), được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị. ?2. Phát biểu quy tắc hoá trị. Viết biểu thức liên hệ giữa hoá trị và chỉ số nguyên tử. Trả lời: Trong CTHH: Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố(nhóm nguyên tử) này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố(nhóm nguyên tử) kia. Biểu thức liên hệ: Trong hợp chất AxBy ta có: x.a = y. b Trong đó: x, a: là chỉ số và hoá trị của NT(nhóm nguyên tử) A y, b: là chỉ số và hoá trị của NT(nhóm nguyên tử) B
Tiết: 14 – Bài: 10:HOÁ TRỊ (tiết 2) II. Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất AxBy ta có: x.a = y. b = 2. Vận dụng: a. Tính hoá trị của một nguyên tố, nhóm nguyên tử: VD1: Tính hoá trị của nguyên tố Fe trong hợp chất: FeCl3.. Biết Cl có hoá trị I. Giải: Gọi hoá trị của Fe là a. Áp dụng quy tắc hoá trị: 1. a = 3 . I => a = III. Fe có hoá trị III.
VD2: Tính hoá trị của nhóm nguyên tử(PO4) trong hợp chất: Ca3(PO4)2. Biết Ca có hoá trị II. Giải: Gọi hoá trị của nhóm nguyên tử(PO4) là b. Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: 3 .II = 2.b => b = (3.II): 2 = III. Vậy (PO4) có hoá trị III
b. Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị: VD1: Lập CTHH hợp chất của S(VI) với O. Giải: Đặt CTHH của hợp chất là: SxOy. Theo QTHT ta có: x. VI = y. II <=> = I = x = 1; y = 3 CTHH: SO3 => => III
VD2: Lập CTHH hợp chất của: Na(I)và (SO4)(II). Giải:Đặt CTHH của hợp chất: Nax(SO4)y. Theo QTHH ta có: x. I = y . II II 2 = = 1 I => x = 2; y = 1 => CTHH: Na2SO4
? Từ 2 VD trên hãy nêu các bước lập CTHH theo hoá trị các NTHH(nhóm nguyên tử) * Các bước lập CTHH: - Viết CTHH dạng chung: AxBy - Từ QTHT: x.a = y .b, chuyển thành tỷ lệ dạng: = - Tối giản tỷ lệ: - Viết thành CTHH. Lưu ý: Đối với nhóm nguyên tử, chỉ số từ 2 trở lên nhóm phải để trong dấu ngoặc đơn.
3. Luyện tập: ?1.Tính hoá trị của nhóm nguyên tử(NO3) trong hợp chất: NH4NO3. Biết nhóm (NH4) có hoá trị I ?2. Lập CTHH hợp chất của Na(I)) và (PO4)(III). ? 3. Tính hoá trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3. Biết nhóm (SO4) có hoá trị II ? 4. Lập CTHH hợp chất của Al(III) và (NO3)(I)
Giải: ? 1. Đặt hoá trị của (NO3) là a. Từ CTHH: NH4NO3. Theo QTHT, ta có: 1.I = 1. a => a = I. Vậy : NO3 có hoá trị I ?2. Đặt CTHH dạng chung: Nax(PO4)y. Theo QTHT, ta có: x. I = y . III x/y = III/ I x/y = 3/1 => x = 3; y = 1. CTHH: Na3PO4 ? 3. Đặt hoá trị của Fe là b. Từ CTHH: Fe2(SO4)3. Theo QTHH ta có: 2 . b = 3. II => b = (3.II) : 2 => b = III. Vậy Fe có hoá trị III ? 4. Đặt CTHH dạng chung: Alx(NO3)y. Theo QTHT, ta có: x . III = y . I x/y = I/III x/y = 1/3 => x = 1. y = 3. CTHH: Al(NO3)3.
? Từ cách lập CTHH theo QTHT, ta có thể tìm phương pháp lập CTHH nhanh hơn được không. Cho ví dụ. Giải: Ta có thể dùng quy tắc đường chéo tối giản để lập CTHH nhanh chóng hơn. Tổng quát: B(b) A(a) VD: Lập CTHH hợp chất của Mn(IV) với O CTHH: Mn(IV) O(II) Mn(II) O(I) MnO2
Nhác nhở - Dặn dò: Làm các bài tập trang 37 – 38/sgk. Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ DỰ TIẾT HỌC! CHÚC CÁC EM ĐẠT NHIỀU THÀNH TÍCH TRONG HỌC TẬP!