510 likes | 793 Views
chương 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. Những kiến thức cần nhớ Mạch có R, L, C mắc nối tiếp i = I √2cos(100 л t) A ; u = U √2cos(100 л t + φ ) V Tổng trở: Z = √R 2 + (Z 2 L - Z 2 C ) Cảm kháng: Z L = L ω Dung kháng: Z C = 1/ C ω tag φ = (Z L – Z C )/ R
E N D
chương 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Những kiến thức cần nhớ • Mạch có R, L, C mắc nối tiếp • i = I√2cos(100лt) A ; u = U√2cos(100лt +φ) V • Tổng trở: Z = √R2 + (Z2L- Z2C) • Cảm kháng: ZL= Lω • Dung kháng: ZC = 1/ Cω • tagφ = (ZL – ZC)/ R • Hệ số công suất: cosφ = R/ Z • Công suất toả nhiệt : P = RI2 • Công suất điện: P = UIcosφ • Điều kiện cộng hưởng : ZL = ZC ZL > ZC thì φ > 0 ZL > ZC thì φ < 0 ZL = ZC thì φ = 0
2. Máy biến áp • Php= P2phat R/ U2phat • R là điện trở đường dây 3. Máy phát điện xoay chiều Tốc độ quay của rôto: n = 60f/p Trong đó: p là số cặp cực từ f là tần số dòng điện
B. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là: u = 220cos(100лt), V Điện áp hiệu dụng là: A. 220 V B. 110√2 V C. 110 V D. 220 √2V B. 110√2 V Câu 2: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100лt + л/2) A thì: A. Chu kỳ dòng điện T = 0,02 s B. Tần số dòng điện f = 100л Hz C. Giá trị hiệu dụng của dòng điện I = 2A D. Cường độ dòng điện luôn sớm pha л/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ sử dụng
Câu 3:Dòng điện xoay chiều là dòng điện: • Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian • B. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin theo thời gian • Có điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian • Có cường độ không đổi theo thời gian B. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin theo thời gian • Câu 4: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: • Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện • Bằng giá trị trung bình chia cho √2 • Bằng giá trị cực đại chia 2 • Được đo bằng ampe kế nhiệt • Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 5: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch không phân nhánh có dạng: i = 2√2 cos100лt (A). Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 4 A B. 2√2 A C. 2 A D. √2 A C. 2 A • Câu 6:Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? • Điện áp • Chu kì • Tần số • Công suất • Điện áp
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng là đúng nhất? • Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ tụ C thì độ lệch pha giữa u và i là л/2 • Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn sớm pha л/2 hơn i • Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn trễ pha л/2 hơn i • Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn cùng pha với i C. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn trễ pha л/2 hơn i
Câu 8: Điện áp u = 200√2 cos100лt (V) được đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị bằng bao nhiêu? A. 100 Ω B. 200 Ω C. 100√2 Ω D. 200√2 Ω A. 100 Ω • Câu 9: Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/л (H) một điện áp xoay chiều u = 120√2 cos100лt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: • i = 2,4cos(100лt – л/2), A • i = 2,4√2 cos(100лt + л/2), A • i = 2,4√2 cos(100лt – л/2), A • i = 2,4cos(100лt + л/2), A C. i = 2,4√2 cos(100лt – л/2), A
Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 1/5000л (F) một điện áp xoay chiều u = 200√2 cos(100лt), V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: • i = 4cos(100лt +л/2), A • i = 4√2 cos(100лt +л/2), A • i = 4cos(100лt - л/2), A • i = 4√2cos(100лt +л/2), A D. i = 4√2cos(100лt +л/2), A Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L. Nếu đặt vào hại đầu mạch một điện áp u = U0cosωt (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là: A. U0 / Lω B. U0Lω C. U0 / √2Lω D. U0Lω / √2 C. U0 / √2Lω
Câu 12:Trong một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, cường độ dòng điện luôn sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì đoạn mạch gồm: A. Điện trở và tụ điện B. Cuộn dây và tụ điện C. Điện trở, tụ điện và cuộn dây D. Điện trở và cuộn dây A. Điện trở và tụ điện
Câu 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì điều khẳng định nào sau đây là sai: A. Điện áp hiệu dung ở hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau C. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất D. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở A. Điện áp hiệu dung ở hai đầu điện trở luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
Câu 14:Đặc điện áp u = U√2cosωt với U và ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có: A. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo qui luật của hàm số sin hoặc cos C. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian D. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều thay đổi theo thời gian B. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo qui luật của hàm số sin hoặc cos
Câu 15:Một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 50 Ω, L = 1/л H, C = 2.10-4/л F, dòng điện có tần số f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa u và i là: A. л/4 B. -л/4 C. -л/3 D. 0 A. л/4
Câu 16:Cho đoạn mạch xoay chiều gồm RC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100√2cos(100лt) V, bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là √3 A và lệch pha л/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là: A. 50√3 Ω và 10-4/л F B. 50/√3 Ω và 10-4/л F C. 50√3 Ω và 10-3/(5л) F D. 50/√3 Ω và 10-3/(5л) F D. 50/√3 Ω và 10-3/(5л) F
Câu 17:Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch L, C mắc nối tiếp: A. u trễ pha hơn i một góc л/2 B. u nhanh pha hơn i một góc л/2 C. độ lệch pha giữa u và i là л/2 D. u, i cùng pha C. độ lệch pha giữa u và i là л/2
Câu 18:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện C = 10-3/л F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = 50√2cos(100лt-3л/4) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 5√2cos(100лt-л/4) A B. i = 5√2cos(100лt) A C. i = 5√2cos(100лt - 3л/4) A D. i = 5√2cos(100лt + 3л/4) A A. i = 5√2cos(100лt-л/4) A
Câu 19:Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, C = 2.10-4/л F, f = 50Hz và cuộn dây cảm thuần. Khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị lớn nhất, thì L có giá trị bằng: A. 1/2л H B. 2л H C. 1/л H D. 3/л H C. 1/л H
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn dây có điện trở thuần r. Tần số dao động của mạch là 50Hz. Cho R = 100Ω, C = 10-4/√3л F; L = 3√3/л H. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha л/3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị của r là: A. 50 Ω B. 100 Ω C. 50√2 Ω D. 100√2 Ω B. 100 Ω
Câu 21:Với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có i luôn trễ pha hơn u, điều nào sau đây là đúng: A. Đoạn mạch có R, L ,C B. Đoạn mạch có R, L C. Đoạn mạch có R, C D. Đoạn mạch có C, L B. Đoạn mạch có R, L
Câu 22:Một mạch điện gồm có điện trở thuần R, cuộn cẩm thuần có L = 2/л (H) và tụ điện C = 10-4/л (F) mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều u =U0cos(100лt). Biểu thức cường độ dòng điện điện qua mạch có dạng i = I0cos(100лt – л/4), A. Giá trị của R là: • 100√2 Ω • 100 Ω • 200 Ω • 50Ω B. 100 Ω
Câu 23: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi 12 V thì dòng điện qua cuộn dây là 4 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều 12 V -50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1,5 A. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 2,36.10-2 H B. 14,63.10-2 H C. 2,54.10-2 H D. 3,26.10-2 H A. 2,36.10-2 H
Câu 24:Mạch RLC mắc nối tiếp vào nguồn có u = U0Cos(2лft) V. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, để mạch xảy ra cộng hưởng ta phải: A. Tăng dần độ tự cảm L của cuộn dây B. Giảm dần tần số f C. Tăng dần điện dung C của tụ D. Tăng dần tần số f B. Giảm dần tần số f
Câu 25:Cuộn dây có r = 10 Ω, L = 1/10л H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là 50 V và tần số là 50 Hz. Khi điện dung của tụ có giá trị C1 thì số chỉ ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là: A. 40 Ω và 10-3/л F B. 50 Ω và 2.10-3/л F C. 40 Ω và 2.10-3/л F D. 50 Ω và 10-3/л F C r,L R D. 50 Ω và 10-3/л F
Câu 26: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100cos(100лt) V, cường độ dòng điện qua mạch là i = 4cos(100лt-л/2) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 800 W B. 440 W C. 0 W D. 200 W C. 0 W
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100лt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 110 Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 460 W B. 172,7 W C. 440 W D. 115 W
Câu 28:Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tụ lạnh, động cơ người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm: A. Giảm công suất tiêu thụ B. Tăng công suất toả nhiệt C. Tăng cường độ dòng điện D. Giảm cường độ dòng điện A. Giảm công suất tiêu thụ
Câu 29: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn : • Tăng lên 2 lần • tăng lên 4 lần • giảm đi 2 lần • giảm đi 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω = 1/√(LC) thì: • Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch • cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại • công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại • Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại D. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu mạch u = 240√2cos(100лt), R = 30 Ω. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng khi cho C hai giá trị C1 = 1/ 1000л (F) và C2 = 1/ 7000л (F) thì cường độ có giá trị hiệu dụng như nhau. Xác định ZL và UAD? A. 40 Ω , 400 V B. 80 Ω , 400 V C. 40 Ω , 200√2 V D. 80 Ω , 200 √2 V D A C L R B C. 40 Ω , 200√2 V
Câu 32: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với L = 0,2/л(H). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ tức thời qua mạch có biểu thức là: u = 240√2cos100лt (V), i = 4√2cos(100лt – л/6) ,(A). Giá trị của R, C là: • 30√3 Ω , 10-3/3л F • 30√6 Ω , 10-3/22л F • 30√3 Ω , 10-3/9л F • 30√6 Ω , 10-3/3л F • 30√3 Ω , 10-3/3л F
Câu 33: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 60 Ω, tụ điện C = 10-4/л (F) và cuộn cảm thuần L = 0,2/л (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 50√2cos100лt (V). Cường độ dòng hiệu dụng qua mạch là: • 0,25 A • 0,5 A • 0,71 A • 1A B. 0,5 A
Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp hai đầu mạch u = 60√2cos100лt(V), các điện áp hiệu dụng UAM=UMB= 60V. Hệ số công suất của mạch là: A. √3/2 B. 1/3 C. √2/2 D. 1/2 C L R M B A A. √3/2
Câu 35: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 trong trường hợp nào sau đây? • Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần • Đoạn mạch có điện trở bằng 0 • Đoạn mạch không có tụ • Đoạn mạch không có cuộn cảm
Câu 36: Một mạch điện gồm điện trở R = 20Ω, một cuộn dây có r = 5 Ω và hệ số tự cảm L = 0,25/л H được mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều u = 100cos100лt (V). Cường độ hiệu dụng qua R bằng: • 2√2 A • 2 A • 4√2 A • 4A
Câu 37: Máy biến thế không được sử dụng để: A. Tăng, giảm cường độ dòng điện B. Truyền tải điện năng đi xa nhằm giảm hao phí C. Tăng, giảm điện áp D. Tăng, giảm tần số của dòng điện
Câu 38: Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây ở cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây ở cuộn thứ cấp. Máy biến áp này: A. Có công suất ở cuộn thứ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn sơ cấp B. Có công suất ở cuộn sơ cấp bằng 10 lần công suất ở cuộn thứ cấp C. Là máy hạ áp D. Là máy tăng áp
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không góp phần làm tăng hiệu suất của máy biến áp? A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau D. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ
Câu 40: Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống 4lần mà không thay đổi công suất truyền đi ta cần áp dụng biện pháp nào sau đây? • Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm lên 4 lần • Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm lên 2lần • Giảm đường kính tiết diện dây 4 lần • Giảm điện trở đường dây đi 2 lần
Câu 41: Chọn phát biểu sai: Trong quá trình tuyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí: • Tỉ lệ với thời gian truyền điện • tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện • C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát • tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi
Câu 42: Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng. Điện áp và cường độ ở cuộn sơ cấp là 120 V và 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? • 6 V, 96 W • 240 V, 96 W • C. 6 V, 4,8 W • D. 120 V, 4,8 W
Câu 43: Máy phát điện xoay chiều có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Nếu máy có 6 cặp cực và cùng phát ra dòng diện xoay chiều 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay được bao nhiêu vòng: A. 150 vòng B. 500 vòng C. 3000 vòng D. 1000 vòng
Câu 44: Trong kỹ thuật máy phát điện xoay chiều thường sử dụng: A. Rôto là phần ứng B. Stato là phần ứng C. Rôto là nam châm vĩnh cửu D. Stato là nam châm vĩnh cửu
Câu 45: Máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có 3 cặp cực. Để dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz thì rôto phải quay với tốc độ: • 1000 vòng / phút • 1200 vòng/ phút • 600 vòng / phút • 1500 vòng / phút
Câu 46: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai: A. Hai bộ phận chính của động cơ là roto và stato B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là stato C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ chỉ dựa trên tương tác từ giữa nam châm và dòng điện D. có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn
r, L R A B • Câu 47: cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có r = 15 Ω và L = 1/5л H, u = 80cos100лt (V). Điện trở R có thể thay đổi được. Tìm R để công suất trên mạch cực đại và giá trị cực đại là bao nhiêu? • 35 Ω và 32 W • 5 Ω và 80 W • 35 Ω và 64 W • 5 Ω và 160 W B. 5 Ω và 80 W
C r, L R A B M N • Câu 48: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó L = 1,5/л (H) và C = 2.10-4/9л (F). Biết uAM lệch pha 5л/6 so với uMN, • uAM = 100√6cos(100лt + л/6) V, công suất p = 100√3 W. giá trị của r và R là: • r = 50√3 Ω , R = 50 Ω • r = 50Ω , R = 100Ω • r = 50√3 Ω , R = 50√3 Ω • r = 50√3 Ω , R = 100√3 Ω C. r = 50√3 Ω , R = 50√3 Ω
L C R A M B N Câu 49: cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cẩm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Biết UR = UL = 50 V, UC = 87,5V, tần số dòng điện 50Hz. Tính độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện? A. L = 0,318 H, C = 18,2 μF B. L = 0,318 H, C = 1,82 μF C. L = 3,18 H, C = 18,2 μF D. L = 3, 18 H, C = 1,82 μF A. L = 0,318 H, C = 18,2 μF
Câu 50: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và điện trở thuần R = 10 Ω được đặt vào mạng điện xoay chiều có điện áp U = 220V, tần số dòng điện là 50 Hz. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây và nhiệt lượng nó toả ra trong 5s. • 3,5 A và 612,5 J • 2,5 A và 312,5 J • 3,5 A và 122,5 J • 2,5 A và 62,5 J