270 likes | 468 Views
Phương pháp Nghiên cứu khoa học ( SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY). Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM. Bài 2: Tổng quan tài liệu và Công bố nghiên cứu. Mục tiêu: Kỹ thuật chọn, đọc, hiểu và đánh giá tài liệu Kỹ thuật công bố công trình.
E N D
Phương pháp Nghiên cứu khoa học(SCIENTIFIC RESEARCHMETHODOLOGY) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT, ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM
Bài 2: Tổng quan tài liệu và Công bố nghiên cứu • Mục tiêu: • Kỹ thuật chọn, đọc, hiểu và đánh giá tài liệu • Kỹ thuật công bố công trình
Mục tiêu của tổng quan tài liệu (TQTL) • Làmrõvấnđề (đặtra ở bước 1), cáckháiniệmvàngữcảnhliênquan. • Nắmbắtcáccáchtiếpcậncủacácnhànghiêncứukhác (cáctrườngphái). Chú ý cácgiớihạn/ hạnchếmàcácnghiêncứukhácgặpphải. (Khókhăncủabạnlàthuậnlợicủa ta!) • Mởrộnghiểubiếtcảvềkiếnthứccũngnhưcácmốiquanhệ(Tạisao???) • Nắmđượccácđịnhhướngtronglĩnhvựcnghiêncứu
Các trở ngại • Các nghiên cứu có các cách tiếp cận và kết quả trái ngược. • Quan điểm khác nhau • Kỹ thuật khác nhau • Kết quả khác nhau • Công bố của bạn sẽ khó được chấp nhận nếu không có đối chứng, hoặc công trình liên quan. Nếu bạn là DUY NHẤT trên thế giới – Thiên tài hay điên rồ? • Vấn đề/ý tưởng của bạn có “giống” của ai đó không??? • Bản chất của tổng quan tài liệu là nêu sự khác biệt giữa ý tưởng mới (vấn đề mới, cách tiếp cận mới, kết quả mới) với những gì thế giới đã có
Nguồn tổng quan tài liệu • Sách (giáo khoa,) • Tạp chí (có ISBN) • Tài liệu hội thảo khoa học • Các báo cáo/luận văn/luận án
Cáctạpchícóđăngký (vàthuphí) • Cáccơsởdữliệuvềcáccôngbố • Cáchiệphộicóuytín • Cáctrườngđạihọc/việnnghiêncứucóđịnhhướng • Cáctrangcánhâncủamộtsốnhànghiêncứu Điểmlưu ý: Cácnguồntàiliệu/thamkhảonàycóthểkhôngtồntạivàomộtthờiđiểmnàođó. “Mờibạnđếnchơinhàtôi. Nhàtôikềbênngôinhàcócáicổngbịđổ, trướccủanhàcó con chómựcvàmấybịchnilon!” Tínhphổbiếncủatàiliệulàmộttiêuchíquantrọng. . • Tàiliệu online??? .
10 bước đọc tài liệu • Tìm trên google với các keywords (100000000000 bài?) • Bắt đầu từ các bài Overview/survey • Chọn khoảng 30-50 bài • Đọc lướt – Tìm cảm nhận : Hiểu – không hiểu • Phân loại tài liệu theo mức độ hiểu và các vấn đề con • Tóm lược các tài liệu – đánh giá tầm quan trọng. • Chọn tài liệu sát thực với ý tưởng của mình nhất • Đọc hiểu các luận điểm của tài liệu. Thử phản biện/nghi ngờ • Gắn tài liệu với ý tưởng của mình • Lên sườn bài viết tổng quan tài liệu
Công cụ hỗ trợ • Mindmap • Freemind • Xmind • Novamind
Tổng quan tài liệu giúp • Do your findings confirm those of others? • Does your work extend that of others? • Does your work provide new meaning to the work of others? • Does your work break new ground? • Does your work raise issues about the methodological choices made in previous studies? • Does your work challenge existing ideas on your subject?
Những đều cần chú ý khi tổng quan • Khôngcắt – dán: Phảitựviết • Khônghờihợt “Author X said blabla.... On the other hand, Y defends that blabla... Furthermore Z introduced blabla .... and W agrees with ....” • Khôngsửdụngcáccâuhỏi.
Tiêu chí đánh giá một Tổng quan • Nêuđượccáchệthống/ trườngphái • Môtảcáckháiniệmrõràng • Nêuđượccáchướngtiếpcận • Phântíchđượccácưunhượcđiểm • Chỉrađượccáckhoảngtrống! • Sửdụngcácphươngtiệnhỗtrợ (xemvídụ)
Cách tổ chức phần Tài liệu tham khảo • Xem hướng dẫn của phòng QHQT0-SDH
Công bố công trình • Ý nghĩa việc công bố • Sharing. • Feedback. • Reassurance. • Kênh công bố: • Proceedings of Conferences & Workshops • Books / Book chapters • Journals ???
Một số lưu ý • Không đưa 2 ý tưởng vào một bài báo • Không sử dụng form của tại chí khác! • Nên công bố ở các tạp chí có cấp độ tín nhiệm khác nhau. Vì sao? • Có ba bài trên ba tạp chí khác nhau tốt hơn 3 bài trên cùng một tạp chí.
Kỹ thuật viết bài báo • Bài tổng quan • Bài công bố mới • An algorithm • A system construct – hardware design, software system, protocol, etc. • A performance evaluation • A theory
Câu hỏi ôn tập • Ý nghĩa của tổng quan tài liệu? • Các nguồn tài liệu • 10 bước đọc tài liệu? • Tiêu chí một Tổng quan tốt? • Các kỹ thuật làm nổi bật tổng quan?